Mạnh Xương Khớp https://manhxuongkhop.com Trang thông tin sức khoẻ xương khớp Thu, 17 Jun 2021 09:16:17 +0000 vi hourly 1 Người già bị đau khớp: Cần làm gì? https://manhxuongkhop.com/nguoi-gia-bi-dau-khop-can-lam-gi-55/ https://manhxuongkhop.com/nguoi-gia-bi-dau-khop-can-lam-gi-55/#respond Wed, 12 May 2021 07:49:57 +0000 https://manhxuongkhop.com/?p=55 Khớp vai có một phạm vi chuyển động rộng và linh hoạt. Vì thế, khi có vấn đề không ổn với khớp vai của bạn, nó cản trở khả năng di chuyển tự do và gây ra nhiều đau đớn, khó chịu. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây đau khớp vai. Bài viết đưới đây chúng ta cùng đề cập tới vấn đề này và cách xử trí.

Người già bị đau khớp: Cần làm gì? 1

Đau khớp vai có nguy hiểm không?

Về mặt cấu trúc, vai được tạo thành từ 4 khớp, bao gồm: khớp Genohumeral, khớp Acromioclavicular, khớp xương ức và khớp Scapulothoracic (ít được biết đến và cũng ít bị tổn thương).

Các khớp này được cấu tạo từ dây chằng, cơ bắp, gân nối, sụn khớp vai, bao khớp (màng hoạt dịch), gân chóp xoay (rotator cuff),…

Bất kì vấn đề nào gây tổn thương các cấu trúc này đều có thể gây ra đau khớp vai.

Thông thường, chúng ta vẫn thỉnh thoảng bị đau khớp vai do một vài nguyên nhân như tư thế xấu hoặc lạm dụng khớp vai. Đôi khi, đau khớp vai cũng có thể là do chấn thương hay ngã nhẹ,… Hầu hết, chúng không phải là một tình trạng nghiêm trọng và cơn đau có thể thuyên giảm sau vài ngày tự chăm sóc tại nhà.

Nhưng trong một số trường hợp, đau khớp vai cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý xương khớp nghiêm trọng hay do chấn thương nặng gây ra. Trong các trường hợp này, bạn cần tìm kiếm chăm sóc y tế hoặc đi khám càng sớm càng tốt. Bởi, nếu để bệnh tiến triển hoặc chấn thương nặng không được điều trị có thể dẫn tới những biến chứng vô cùng nguy hiểm.

Đau khớp vai có nguy hiểm không? 1

Xử trí thế nào khi bị đau khớp vai?

Chính vì những biến chứng có thể xảy ra khi bị đau khớp vai, bạn nên:

Thu xếp đi khám sớm trong trường hợp:

  • Cơn đau kéo dài vài tuần
  • Đau can thiệp vào các hoạt động hàng ngày
  • Tê hoặc yếu tay
  • Sưng tấy
  • Đỏ
  • Đau và ấm nóng xung quanh khớp vai

Gọi cấp cứu khẩn cấp trong trường hợp:

  • Đau vai kèm theo khó thở hoặc cảm giác tức ngực

Nhờ người đưa tới phòng cấp cứu ngay lập tức trong trường hợp đau khớp vai do chấn thương và kèm theo:

  • Một bên khớp vai bị biến dạng
  • Không thể sử dụng khớp vai hoặc di chuyển cánh tay
  • Đau nhức nhối
  • Sưng

Phần dưới, chúng ta cùng hiểu những nguyên nhân có thể gây ra đau khớp vai.

Xử trí thế nào khi bị đau khớp vai? 1

Nguyên nhân đau khớp vai và triệu chứng kèm theo

Viêm xương khớp vai

Viêm xương khớp còn được gọi là bệnh thoái hóa khớp. Căn bệnh này liên quan đến sự hao mòn dần dần của sụn khớp và các mô khớp theo thời gian. Khi sụn thoái hóa và mất dần, ma sát trong khớp vai sẽ tăng lên, làm mất dần các bề mặt chịu tải thông thường, khiến khớp trở nên kém linh hoạt và đau đớn.

Có nhiều nguyên nhân gây viêm xương khớp vai, bao gồm: tuổi tác, di truyền, giới tính, cân nặng, tiền sử trật khớp vai và chấn thương trước đó, một số nghề nghiệp nặng nhọc,…

Các triệu chứng chính của viêm xương khớp vai:

  • Đau khớp vai (người bệnh cảm thấy đau sâu ở phía sau vai, nếu tình trạng nặng, người bệnh có thể cảm thấy đau âm ỉ hoặc đau liên tục vào ban đêm, gây khó ngủ);
  • Cứng khớp hoặc mất chuyển động khớp vai (triệu chứng này có thể khiến việc tắm rửa, mặc quần áo và các hoạt động hàng ngày khác trở nên khó khăn);
  • Nghe thấy một âm thanh bật lên khi xoay vai (triệu chứng này cho thấy sụn đã bị mòn và không còn bảo vệ xương khỏi ma sát nữa);
  • Yếu và teo cơ (nhiều người bị viêm xương khớp vai thường tránh các cử động đau đớn, nâng đồ vật, từ đó có thể dẫn đến teo cơ và yếu cơ theo thời gian);
  • .v.v.

Viêm khớp dạng thấp ở vai

Viêm khớp dạng thấp là một rối loạn tự miễn, xảy ra khi hệ miễn dịch của bạn tấn công các tế bào khỏe mạnh của chính bạn, bao gồm cả lớp lót của khớp.

Bệnh thường ảnh hưởng đến các khớp nhỏ hơn ở ngón tay, bàn tay và bàn chân, nhưng hơn 50% bệnh nhân mắc viêm khớp dạng thấp cuối cùng cũng sẽ phát triển đến vai và nó có thể xuất hiện ở cả hai vai cùng một lúc.

Các triệu chứng chính của viêm khớp dạng thấp:

  • Đau khớp vai kèm theo sưng, đỏ;
  • Cảm thấy có sự ấm áp trong các khớp;
  • Bị cứng khớp vai, đặc biệt là vào buổi sáng sau khi ngủ dậy;
  • Có các nốt thấp khớp nổi ở dưới da, vai hoặc cánh tay;
  • Khớp vai bị giảm phạm vi chuyển động, làm bạn cảm thấy khó khăn khi thực hiện các hành động xoay vai, nhấc tay;
  • Mệt mỏi, giảm cân hoặc sốt;
  • .v.v.

Viêm khớp vai sau chấn thương

Viêm khớp sau chấn thương (PTA) là một dạng viêm khớp phát triển sau một chấn thương trực tiếp ở khớp. PTA có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, ở mọi khớp và có thể phát triển từ bất kỳ loại chấn thương vật lý cấp tính nào, chẳng hạn như: chấn thương thể thao, tai nạn xe cộ, ngã hoặc chấn thương quân sự.

Trong số các bệnh nhân bị viêm khớp, có 12% trường hợp là viêm khớp sau chấn thương.

Thông thường, viêm khớp sau chấn thương có thể phục hồi tự nhiên sau 2-3 tháng. Nhưng cũng có những trường hợp triệu chứng kéo dài hơn 6 tháng, và lúc này nó được coi là viêm khớp sau chấn thương mãn tính.

Cơ chế bệnh sinh của PTA mạn tính chưa được hiểu đầy đủ, nhưng có một số yếu tố được cho làm làm tăng nguy cơ phát triển PTA mạn tính là: khuynh hướng di truyền, thay đổi biểu sinh, cơ chế sinh học và viêm.

Kết luận

Đau khớp vai là triệu chứng phổ biến và thường không phải là dấu hiệu của điều gì nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu bệnh không thuyên giảm trong 2 tuần chăm sóc tại nhà, bạn nên đi khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân, bởi đau khớp vai cũng có thể là dấu hiệu của một bệnh lý xương khớp như: thoái hóa khớp vai, viêm khớp dạng thấp ở vai, hoại tử vô mạch,…

]]>
https://manhxuongkhop.com/nguoi-gia-bi-dau-khop-can-lam-gi-55/feed/ 0
Mách bạn 8 cách chữa đau khớp ngón tay tại nhà https://manhxuongkhop.com/mach-ban-8-cach-chua-dau-khop-ngon-tay-tai-nha-53/ https://manhxuongkhop.com/mach-ban-8-cach-chua-dau-khop-ngon-tay-tai-nha-53/#respond Wed, 12 May 2021 07:49:32 +0000 https://manhxuongkhop.com/?p=53 Khớp vai có một phạm vi chuyển động rộng và linh hoạt. Vì thế, khi có vấn đề không ổn với khớp vai của bạn, nó cản trở khả năng di chuyển tự do và gây ra nhiều đau đớn, khó chịu. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây đau khớp vai. Bài viết đưới đây chúng ta cùng đề cập tới vấn đề này và cách xử trí.

Mách bạn 8 cách chữa đau khớp ngón tay tại nhà 1

Đau khớp vai có nguy hiểm không?

Về mặt cấu trúc, vai được tạo thành từ 4 khớp, bao gồm: khớp Genohumeral, khớp Acromioclavicular, khớp xương ức và khớp Scapulothoracic (ít được biết đến và cũng ít bị tổn thương).

Các khớp này được cấu tạo từ dây chằng, cơ bắp, gân nối, sụn khớp vai, bao khớp (màng hoạt dịch), gân chóp xoay (rotator cuff),…

Bất kì vấn đề nào gây tổn thương các cấu trúc này đều có thể gây ra đau khớp vai.

Thông thường, chúng ta vẫn thỉnh thoảng bị đau khớp vai do một vài nguyên nhân như tư thế xấu hoặc lạm dụng khớp vai. Đôi khi, đau khớp vai cũng có thể là do chấn thương hay ngã nhẹ,… Hầu hết, chúng không phải là một tình trạng nghiêm trọng và cơn đau có thể thuyên giảm sau vài ngày tự chăm sóc tại nhà.

Nhưng trong một số trường hợp, đau khớp vai cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý xương khớp nghiêm trọng hay do chấn thương nặng gây ra. Trong các trường hợp này, bạn cần tìm kiếm chăm sóc y tế hoặc đi khám càng sớm càng tốt. Bởi, nếu để bệnh tiến triển hoặc chấn thương nặng không được điều trị có thể dẫn tới những biến chứng vô cùng nguy hiểm.

Đau khớp vai có nguy hiểm không? 1

Xử trí thế nào khi bị đau khớp vai?

Chính vì những biến chứng có thể xảy ra khi bị đau khớp vai, bạn nên:

Thu xếp đi khám sớm trong trường hợp:

  • Cơn đau kéo dài vài tuần
  • Đau can thiệp vào các hoạt động hàng ngày
  • Tê hoặc yếu tay
  • Sưng tấy
  • Đỏ
  • Đau và ấm nóng xung quanh khớp vai

Gọi cấp cứu khẩn cấp trong trường hợp:

  • Đau vai kèm theo khó thở hoặc cảm giác tức ngực

Nhờ người đưa tới phòng cấp cứu ngay lập tức trong trường hợp đau khớp vai do chấn thương và kèm theo:

  • Một bên khớp vai bị biến dạng
  • Không thể sử dụng khớp vai hoặc di chuyển cánh tay
  • Đau nhức nhối
  • Sưng

Phần dưới, chúng ta cùng hiểu những nguyên nhân có thể gây ra đau khớp vai.

Xử trí thế nào khi bị đau khớp vai? 1

Nguyên nhân đau khớp vai và triệu chứng kèm theo

Viêm xương khớp vai

Viêm xương khớp còn được gọi là bệnh thoái hóa khớp. Căn bệnh này liên quan đến sự hao mòn dần dần của sụn khớp và các mô khớp theo thời gian. Khi sụn thoái hóa và mất dần, ma sát trong khớp vai sẽ tăng lên, làm mất dần các bề mặt chịu tải thông thường, khiến khớp trở nên kém linh hoạt và đau đớn.

Có nhiều nguyên nhân gây viêm xương khớp vai, bao gồm: tuổi tác, di truyền, giới tính, cân nặng, tiền sử trật khớp vai và chấn thương trước đó, một số nghề nghiệp nặng nhọc,…

Các triệu chứng chính của viêm xương khớp vai:

  • Đau khớp vai (người bệnh cảm thấy đau sâu ở phía sau vai, nếu tình trạng nặng, người bệnh có thể cảm thấy đau âm ỉ hoặc đau liên tục vào ban đêm, gây khó ngủ);
  • Cứng khớp hoặc mất chuyển động khớp vai (triệu chứng này có thể khiến việc tắm rửa, mặc quần áo và các hoạt động hàng ngày khác trở nên khó khăn);
  • Nghe thấy một âm thanh bật lên khi xoay vai (triệu chứng này cho thấy sụn đã bị mòn và không còn bảo vệ xương khỏi ma sát nữa);
  • Yếu và teo cơ (nhiều người bị viêm xương khớp vai thường tránh các cử động đau đớn, nâng đồ vật, từ đó có thể dẫn đến teo cơ và yếu cơ theo thời gian);
  • .v.v.

Viêm khớp dạng thấp ở vai

Viêm khớp dạng thấp là một rối loạn tự miễn, xảy ra khi hệ miễn dịch của bạn tấn công các tế bào khỏe mạnh của chính bạn, bao gồm cả lớp lót của khớp.

Bệnh thường ảnh hưởng đến các khớp nhỏ hơn ở ngón tay, bàn tay và bàn chân, nhưng hơn 50% bệnh nhân mắc viêm khớp dạng thấp cuối cùng cũng sẽ phát triển đến vai và nó có thể xuất hiện ở cả hai vai cùng một lúc.

Các triệu chứng chính của viêm khớp dạng thấp:

  • Đau khớp vai kèm theo sưng, đỏ;
  • Cảm thấy có sự ấm áp trong các khớp;
  • Bị cứng khớp vai, đặc biệt là vào buổi sáng sau khi ngủ dậy;
  • Có các nốt thấp khớp nổi ở dưới da, vai hoặc cánh tay;
  • Khớp vai bị giảm phạm vi chuyển động, làm bạn cảm thấy khó khăn khi thực hiện các hành động xoay vai, nhấc tay;
  • Mệt mỏi, giảm cân hoặc sốt;
  • .v.v.

Viêm khớp vai sau chấn thương

Viêm khớp sau chấn thương (PTA) là một dạng viêm khớp phát triển sau một chấn thương trực tiếp ở khớp. PTA có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, ở mọi khớp và có thể phát triển từ bất kỳ loại chấn thương vật lý cấp tính nào, chẳng hạn như: chấn thương thể thao, tai nạn xe cộ, ngã hoặc chấn thương quân sự.

Trong số các bệnh nhân bị viêm khớp, có 12% trường hợp là viêm khớp sau chấn thương.

Thông thường, viêm khớp sau chấn thương có thể phục hồi tự nhiên sau 2-3 tháng. Nhưng cũng có những trường hợp triệu chứng kéo dài hơn 6 tháng, và lúc này nó được coi là viêm khớp sau chấn thương mãn tính.

Cơ chế bệnh sinh của PTA mạn tính chưa được hiểu đầy đủ, nhưng có một số yếu tố được cho làm làm tăng nguy cơ phát triển PTA mạn tính là: khuynh hướng di truyền, thay đổi biểu sinh, cơ chế sinh học và viêm.

Kết luận

Đau khớp vai là triệu chứng phổ biến và thường không phải là dấu hiệu của điều gì nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu bệnh không thuyên giảm trong 2 tuần chăm sóc tại nhà, bạn nên đi khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân, bởi đau khớp vai cũng có thể là dấu hiệu của một bệnh lý xương khớp như: thoái hóa khớp vai, viêm khớp dạng thấp ở vai, hoại tử vô mạch,…

]]>
https://manhxuongkhop.com/mach-ban-8-cach-chua-dau-khop-ngon-tay-tai-nha-53/feed/ 0