Mạnh Xương Khớp https://manhxuongkhop.com Trang thông tin sức khoẻ xương khớp Sat, 22 Oct 2022 18:29:34 +0000 vi hourly 1 Top 6 phương pháp điều trị tràn dịch khớp gối hiệu quả https://manhxuongkhop.com/dieu-tri-tran-dich-khop-goi-7381/ https://manhxuongkhop.com/dieu-tri-tran-dich-khop-goi-7381/#respond Sat, 22 Oct 2022 04:40:34 +0000 https://manhxuongkhop.com/?p=7381 Tràn dịch khớp gối không chỉ gây đau nhức, khó chịu mà còn tiềm ẩn rất nhiều biến chứng nguy hiểm như biếng dạng khớp, teo cơ, bại liệt,… Đặc biệt, bệnh không thể tự khỏi nên việc điều trị đúng cách, kịp thời là vô cùng cần thiết. Vậy điều trị tràn dịch khớp gối bằng cách nào? Hãy cùng manhxuongkhop.com tìm hiểu chi tiết trong nội dung dưới đây.

Phương pháp điều trị tràn dịch khớp gối

1. Tràn dịch khớp gối có chữa dứt điểm được không?

Thông thường trong khớp gối sẽ có một lượng dịch nhầy bôi trơn vừa đủ để làm giảm ma sát giữa các sụn đầu xương, giúp việc cử động khớp gối diễn ra dễ dàng, linh hoạt hơn. Tràn dịch khớp gối xảy ra khi lượng dịch này tiết ra quá mức, tích tụ bên trong và xung quanh ổ khớp, dẫn tới sưng viêm, đau nhức.

Trên thực tế, các trường hợp tràn dịch khớp gối nhẹ có thể được chữa dứt điểm nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Tuy nhiên, đa phần người bệnh thường chủ quan, xem nhẹ, khiến tình trạng ngày càng tồi tệ, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng vận động và chất lượng đời sống. Lúc này, việc điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Tùy theo mức độ tràn dịch mà cuộc sống của người bệnh sẽ ít nhiều bị ảnh hưởng.

☛ Tìm hiểu thêm: Tràn dịch khớp gối bao lâu thì khỏi?

2. Nguyên tắc điều trị tràn dịch khớp gối

Việc điều trị tràn dịch khớp gối được dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:

  • Giảm nhẹ triệu chứng sưng viêm, đau nhức, khắc phục nguyên nhân gây tràn dịch, hạn chế tổn thương khớp
  • Cải thiện chức năng vận động cho người bệnh
  • Phòng ngừa biến chứng, cải thiện sức khỏe, hạn chế tái phát.

3. Điều trị tràn dịch khớp gối bằng cách nào?

Tùy mức độ tổn thương và tràn dịch, các phương pháp điều trị khác nhau sẽ được áp dụng. Cụ thể:

3.1. Điều trị bằng y học cổ truyền

3.1. Điều trị bằng y học cổ truyền 1

Các trường hợp tràn dịch khớp gối nhẹ người bệnh có thể lựa chọn điều trị bằng y học cổ truyền nhờ các bài thuốc hoặc phương pháp châm cứu.

3.1.1. Bài thuốc

Nếu tràn dịch khớp gối do viêm khớp dạng thấp với các biểu hiện sưng đau sưng, cứng khớp vào buổi sáng, cơ thể suy nhược có thể tham khảo 2 bài thuốc sau:

Bài thuốc 1: Quyên tý thang trừ thấp, thông kinh lạc

Chuẩn bị:

  • Khương hoạt, bạch thược, độc hoạt, tần giao, kê huyết đằng, đại táo, đương quy, hoàng kỳ: mỗi vị 15g
  • Quế chi, phòng phong, sinh khương, mộc hương, xuyên khung: mỗi vị 10g
  • Cam thảo: 5g

Thực hiện: Sắc uống mỗi ngày một thang, chia làm 2 lần.

Bài thuốc 2: Quế chi thược dược chi mẫu thang

Áp đụng cho bệnh nhân khớp sưng đau, rêu lưỡi chuyển sang vàng cáu, khi đó tà đã hoá nhiệt, cần chữa cả hàn lẫn nhiệt:

Chuẩn bị:

  • Quế chi, tri mẫu, phụ tử: mỗi vị 8g
  • Phòng phong, sinh khương: mỗi vị 10g
  • Bạch thược: 15g
  • Bạch truật: 12g
  • Ma hoàng: 4g
  • Cam thảo: 5g

Thực hiện: Sắc uống mỗi ngày 1 thang.

Bài thuốc 3: Độc hoạt tang ký sinh thang, khu phong tán hàn trừ thấp

Áp dụng trong trường hợp khớp gối bị sưng đau, tràn dịch do thoái hóa.

Chuẩn bị:

  • Độc hoạt, đỗ trọng, phòng phong, tang ký sinh: mỗi vị 12g
  • Đảng sâm, đương quy, thục địa, bạch thược: mỗi vị 16g
  • Bạch linh, ngưu tất, tần giao, xuyên khung: mỗi vị 10g
  • Tế tân: 8g
  • Cam thảo: 4g

Thực hiện: Cho tất cả dược liệu vào ấm, sắc uống trong ngày.

3.2. Sử dụng thuốc uống

3.2. Sử dụng thuốc uống 1

Đây là phương pháp điều trị nội khoa được thường được áp dụng trong điều trị tràn dịch khớp gối. Tuy nhiên, người bệnh cần hết sức thận trọng, không nên tự ý sử dụng khi không có chỉ định của bác sĩ, tránh những tác dụng phụ không mong muốn có thể xảy ra.

Một số thuốc thường được kê đơn gồm:

  • Thuốc giảm đau: Phổ biến nhất là paracetamol, codein… giúp làm giảm những cơn đau từ nhẹ đến vừa, nhưng không nên quá lạm dụng vì có thể gây hại cho dạ dày và gan.
  • Thuốc chống viêm không steroid (NSAID): Các thuốc như ibuprofen, diclofenac, meloxicam được sử dụng cải thiện tình trạng sưng đau, phù nề, hạn chế viêm khớp tiến triển.
  • Thuốc kháng sinh: Được dùng để điều trị những nhiễm trùng, nhiễm khuẩn ở khớp gối do tràn dịch. Các thuốc có thể sử dụng gồm: gentamycin, vancomycin, oxacillin,…
  • Thuốc chữa bệnh lý liên quan tới tràn dịch: Nếu tràn dịch được xác định do nguyên nhân bệnh lý, các thuốc điều trị bệnh tương ứng sẽ được chỉ định. Vi dụ: viêm khớp dạng thấp có thể dùng thêm methotrexate, sarilumab, anakinra; trường hợp bệnh gout cần điều trị phối hợp cùng colchicine, allopurinol, probenecid…

Xem chi tiết: Tràn dịch khớp gối uống thuốc gì?

3.3. Chọc hút dịch khớp

Chọc hút dịch khớp gối

Chọc hút dịch khớp là thủ thuật được áp dụng khá phổ biến trong điều trị tràn dịch khớp gối. Phương pháp này có thể giúp loại bỏ lượng dịch dư thừa bên trong đầu gối một cách nhanh chóng. Từ đó giảm bớt áp lực cho khớp, giúp giảm đau, bảo toàn cấu trúc và cải thiện phạm vi chuyển động khớp gối.

Tuy nhiên, do tiềm ẩn một số biến chứng như đau sưng, bầm tím, nhiễm trùng xung quanh vị trí thực hiện thủ thuật nên chọc hút dịch khớp chỉ được áp dụng trong các trường hợp:

  • Các thuốc điều trị không đem lại hiệu quả
  • Tổn thương khớp ở mức độ trung bình đến nặng
  • Nhiễm trùng khớp có khả năng lan rộng ra xung quanh hoặc toàn thân.

Lưu ý: Chọc hút dịch khớp chỉ giúp điều trị triệu chứng chứ không giải quyết được nguyên nhân gây tràn dịch nên sẽ cần điều trị kết hợp với các biện pháp khác theo chỉ định của bác sĩ.

3.4. Tiêm nội khớp

Trong trường hợp các thuốc điều trị đường uống không đem lại hiệu quả, bác sĩ có thể chỉ định người bệnh sử dụng thuốc tiêm nội khớp. Với phương pháp này, thuốc corticosteroid sẽ được đưa trực tiếp ổ khớp gối tràn dịch, giúp giảm nhanh tình trạng sưng viêm, đau nhức. Hiệu quả của thuốc có thể kéo dài đến vài tháng, tuy nhiên không nên tiêm nhiều hơn 4 lần/năm bởi có thể gây hư hỏng khớp, yếu gân và dây chằng,…

Ngoài ra, phương pháp tiêm nội khớp cũng thường được áp dụng sau khi thực hiện thủ thuật chọc hút dịch khớp nhằm mục đích tăng hiệu quả điều trị, làm chậm quá trình tăng tiết dịch bất thường.

3.5. Phẫu thuật

Trường hợp người bệnh bị tràn dịch khớp gối do những chấn thương nghiêm trọng như gãy xương hoặc đứt dây chằng hoàn toàn, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật để khắc phục tổn thương.

Ngoài ra, với các trường hợp khác, khi các biện pháp điều trị bảo tồn thất bại, người bệnh bị đau nhức, tràn dịch nghiêm trọng và có nguy cơ cao biến chứng, mất dần khả năng vận động,… thì phẫu thuật cũng sẽ được cân nhắc thực hiện.

Tùy trường hợp cụ thể, người bệnh có thể được phẫu thuật bằng phương pháp nội soi khắc phục tổn thương hoặc thay khớp (thay thế một phần hoặc bộ khớp gối).

3.6. Vật lý trị liệu

3.6. Vật lý trị liệu 1
Vật lý trị liệu cải thiện triệu chứng thoái hóa khớp gối ở người già

Vật lý trị liệu là phương pháp điều trị kết hợp rất hữu ích cho người bệnh tràn dịch khớp gối, giúp hỗ trợ làm giảm triệu chứng, rút ngắn thời gian điều trị, phục hồi chức năng vận động cho người bệnh.

Một số phương pháp vật lý trị liệu thường được áp dụng gồm:

  • Vận động trị liệu: Các bài tập vận động sẽ giúp cải thiện sức mạnh các nhóm cơ quanh đầu gối, tăng khả năng chịu lực và giữ thăng bằng, qua đó góp phần giảm đau nhức, cứng khớp, phục hồi chức năng vận động.
  • Xung điện: Các dòng điện xung có tần số khác nhau sẽ được sử dụng tác động vào vùng da vị trí khớp gối tràn dịch. Chúng sẽ giúp gia tăng sức mạnh các nhóm cơ quanh đầu gối, thúc đẩy tuần hoàn máu đến nuôi dưỡng và hỗ trợ phục hồi tổn thương sụn khớp, đồng thời xoa dịu những cơn đau.
  • Laser trị liệu: Các bước sóng laser thích hợp khi tác động đến khớp gối tràn dịch sẽ giúp làm mềm và giảm viêm đau, đẩy nhanh quá trình tái tạo mô sụn, phục hồi tổn thương.
  • Siêu âm trị liệu: Các bước sóng siêu âm sẽ làm thay đổi áp lực lên các tế bào và mô bên trong khớp gối, giúp làm giãn và mềm cơ, kích thích tái tạo tế bào sụn, qua đó hỗ trợ giảm viêm đau và phục hồi sụn khớp.

Để đảm bảo an toàn và hiệu quả, các phương pháp vật lý trị liệu cần được thực hiện bởi những người có chuyên môn. Riêng với các bài tập vận động, người bệnh sẽ cần tập luyện dưới sự hướng dẫn, giám sát của chuyện gia, tránh chấn thương do tập luyện sai cách khiến tình trạng trầm trọng hơn.

☛ Tìm hiểu đầy đủ: Vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối

4. Lưu ý trong và sau khi điều trị tràn dịch khớp gối

Để rút ngắn thời gian điều trị và hạn chế nguy cơ tái phát, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

4.1. Điều chỉnh hoạt động

4.1. Điều chỉnh hoạt động 1
Duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày tăng cường sức khỏe xương khớp

Trong thời gian khớp gối bị tràn dịch, bệnh nhân nên dành thời gian nghỉ ngơi, hạn chế thực hiện các hoạt động gây áp lực lên khớp gối như chạy nhảy, ngồi xổm, lên xuống cầu thang, bê vác vật nặng,…

Bên cạnh đó, ngay cả khi hiện tượng đã được chữa khỏi, khớp gối cũng cần thêm nhiều thời gian để phục hồi. Vì vậy người bệnh cần cẩn trọng trong các hoạt động thường ngày, tránh chấn thương và tạo thêm áp lực cho khớp gối. Đặc biệt không nên lạm dụng khớp gối hoặc chơi các môn thể thao mạnh như đá bóng, chạy đường dài, nâng tạ đứng, leo núi,… Thay vào đó hãy duy trì việc tập luyện với các bài tập phù hợp như bơi lội, yoga, đi bộ quãng ngắn,…

Ngoài ra, người bệnh cũng không nên đứng hoặc ngồi quá lâu với một tư thế. Thỉnh thoảng hãy đi lại, vận động nhẹ nhàng để khớp gối được thư giãn, tăng cường lưu thông máu, giúp việc phục hồi và hạn chế tổn thương diễn ra hiệu quả hơn.

4.2. Cải thiện giấc ngủ

Theo các nghiên cứu, rối loạn giấc ngủ có thể khiến sức đề kháng bị suy giảm, gây tác động lớn tới các khớp, bao gồm cả khớp gối. Tình trạng này kéo dài có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện phản ứng viêm cấp tính, đồng thời tăng khả năng tái phát tràn dịch cũng như làm các triệu chứng nghiêm trọng hơn.

Vì vậy, cải thiện chất lượng giấc ngủ sẽ góp phần tích cực trong điều trị và phòng ngừa tràn dịch khớp gối tái phát. Nếu bị khó ngủ, ngủ không sâu giấc, người bệnh có thể tham khảo áp dụng một số cách khắc phục như:

  • Hạn chế dùng các thiết bị điện tử ngay trước khi đi ngủ, đặc biệt là điện thoại di động bởi chúng gây nhức mỏi mắt, có thể khiến tâm trí bị chi phối dẫn đến khó ngủ hơn.
  • Xoa bóp, ngâm chân vào nước ấm trước khi đi ngủ để tăng cường lưu thông máu, giúp đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn
  • Xây dựng thói quen ngủ sớm, ngủ đủ giấc 7-8 tiếng/ngày
  • Tránh sử dụng chất kích thích (rượu bia, cà phê), nên sử dụng thực phẩm tốt cho giấc ngủ như: hạt sen, đậu nành, sữa chua, quả óc chó.

4.3. Bổ sung dinh dưỡng hợp lý

4.3. Bổ sung dinh dưỡng hợp lý 1

Theo chuyên gia, chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý sẽ đem lại những tác động rất tích cực đến hệ xương khớp. Để khớp gối khỏe mạnh hơn, bên cạnh việc ăn uống đầy đủ, cân bằng dưỡng chất, người bệnh cũng nên tăng cường bổ sung các thực phẩm có khả năng nuôi dưỡng sụn khớp và các chất chống viêm, chống oxy hóa. Cụ thể nên ăn một số thực phẩm như:

  • Các loại cá béo: cá hồi, cá trích, cá mòi,…
  • Quả mọng: dâu tây, mâm xôi, việt quất, nho,…
  • Rau màu xanh đậm: cải bó xôi, bông cải xanh, rau cải xoăn,…
  • Sữa và các chế phẩm từ sữa,…

Ngoài ra, cần hạn chế sử dụng thực phẩm gây hại cho khớp gối, làm tăng phản ứng viêm hoặc triệu chứng của tràn dịch khớp. Chẳng hạn như: đồ ăn mặn, thức ăn nhanh, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ, thực phẩm chứa nhiều đường, rượu bia hoặc chất kích thích…

☛ Tìm hiểu chi tiết: Tràn dịch khớp gối kiêng ăn gì?

4.4. Chú ý thời tiết giao mùa

Khi thời tiết chuyển mùa những cơn đau nhức xương khớp thường có xu hướng trở nên nghiêm trọng hơn. Cụ thể, khi thời tiết thay đổi đột ngột, hệ miễn dịch của người bệnh dễ suy giảm, lưu lượng màu tuần hoàn tới khớp gối cũng bị ảnh hưởng, tạo điều kiện cho các yếu tố gây hại tấn công, gây viêm nhiễm, làm tràn dịch tái phát.

Để giảm bớt ảnh hưởng khi thời tiết giao mùa, người bệnh cần chủ động bảo vệ khớp gối và cơ thể bằng cách thường xuyên xoa bóp chân (từ đùi đến mắt cá) để cải thiện lưu thông máu, kết hợp bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng và lựa chọn trang phục phù hợp (giữ ấm vào mùa đông, thoáng mát vào mùa hè).

Sinh hoạt lành mạnh giảm tái phái tràn dịch
Sinh hoạt lành mạnh giúp giảm tái phát bệnh

4.5. Tái khám định kỳ sau điều trị

Trong quá trình điều trị, người bệnh cần đi khám đầy đủ theo lịch hẹn của bác sĩ để điều chỉnh phác đồ phù hợp, tăng hiệu quả kiểm soát bệnh. Sau đó, chủ động tái khám định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện sớm trường hợp tái phát cũng như đảm bảo theo dõi sức khỏe một cách tốt nhất.

☛ Tham khảo: Khám tràn dịch khớp gối ở đâu uy tín?

5. Kết hợp An Kiện Vương cải thiện tràn dịch khớp gối an toàn

Sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để cải thiện sức khỏe xương khớp, hỗ trợ điều trị và phòng ngừa tràn dịch khớp gối đang là giải pháp được nhiều người lựa chọn. Nổi trội trong số đó là viên uống An Kiện Vương – sản phẩm đã được các chuyên gia hàng đầu tại Đại học Y Hà Nội nghiên cứu, chứng minh có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ giảm viêm đau, làm chậm quá trình thoái hóa.

An Kiện Vương
An Kiện Vương – Lựa chọn hàng đầu cho người tràn dịch khớp gối

Công thức bào chế An Kiện Vương là sự kết hợp bộ ba thảo dược quý giá: IridoforceTM (chiết xuất Móng quỷ), MyrliqTM(chiết xuất Một dược) và Nhũ hương:

  • IridoforceTM được nhập khẩu trực tiếp từ hãng dược phẩm Naturex, Pháp với hàm lượng hoạt chất Harpagosides đạt 40% cao nhất trên thị trường, gấp 20 lần so với Chiết xuất Móng quỷ thông thường. Chế phẩm IridoforceTMcó thể cải thiện triệu chứng đau do viêm khớp chỉ sau 15 ngày sử dụng, tăng chất bôi trơn khớp axit hyaluronic lên 41% và hỗ trợ phục hồi sụn khớp.
  • MyrliqTM được chiết xuất bằng công nghệ CO2 siêu tới hạn cho hàm lượng Furanodiens cao nhất, nhờ đó có tác dụng chống viêm vượt trội. Giúp người bệnh khắc phục nguyên nhân gây ra tràn dịch khớp gối.
  • Nhũ hương kết hợp với MyrliqTM có khả năng cho hiệu quả giảm viêm đau mạnh, đồng thời giúp kéo dài tác dụng chống viêm so với sử dụng riêng lẻ từng chiết xuất. Ngoài ra, Nhũ hương còn có công dụng ngăn chặn thoái hoá khớp gối, giảm mức độ tổn thương khớp tràn dịch khớp.

Sản phẩm An Kiện Vương còn chứa nhiều dưỡng chất cần thiết giúp nuôi dưỡng sụn khớp, duy trì cấu trúc ổn định của khớp gối như: Cốt toái bổ, boron, vitamin K2, collagen tuýp 2, glucosamin.

Đặt giao An Kiện Vương về tận nhà bạn TẠI ĐÂY

BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán An Kiện Vương chính hãng gần nhất

Trên đây là toàn bộ thông tin về các phương pháp điều trị tràn dịch khớp gối và cách chăm sóc trong và sau khi điều trị. Hy vọng những nội dung này có thể giúp ích được cho bạn.

Tài liệu tham khảo

https://my.clevelandclinic.org/health/treatments/14512-arthrocentesis-joint-aspiration

https://www.hopkinsmedicine.org/health/treatment-tests-and-therapies/joint-aspiration

https://syt.thanhhoa.gov.vn/web/trang-chu/thong-tin-can-biet/nguy-co-benh-khop-tan-pha-co-the-khi-chuyen-mua.html

https://www.arthritis.org/health-wellness/healthy-living/managing-pain/fatigue-sleep/sleep-and-pain

]]>
https://manhxuongkhop.com/dieu-tri-tran-dich-khop-goi-7381/feed/ 0
Điều trị tràn dịch khớp gối sau chấn thương – chớ để lâu! https://manhxuongkhop.com/dieu-tri-tran-dich-khop-goi-sau-chan-thuong-10533/ https://manhxuongkhop.com/dieu-tri-tran-dich-khop-goi-sau-chan-thuong-10533/#respond Wed, 29 Jun 2022 01:16:47 +0000 https://manhxuongkhop.com/?p=10533 Chấn thương là một trong những nguyên nhân phổ biến gây tràn dịch khớp gối. Vậy điều trị tràn dịch khớp gối sau chấn thương như thế nào? Cần lưu ý những gì? Hãy cùng manhxuongkhop.com tìm hiểu làm rõ nhé!

Vì sao cần điều trị tràn dịch khớp gối sau chấn thương?

Tràn dịch khớp gối sau chấn thương là tình trạng lượng dịch nhầy bôi trơn tại khớp tiết ra quá mức bình thường sau khi xuất hiện các chấn thương tại đây như trật khớp, gãy xương, rách sụn chêm, giãn – đứt dây chằng,…

Chấn thương là nguyên nhân phổ biến gây tràn dịch khớp
Chấn thương là nguyên nhân phổ biến gây tràn dịch khớp

Khi bị tràn dịch khớp gối, người bệnh sẽ có những cơn đau từ âm ỉ đến dữ dội, kèm theo tình trạng cứng khớp, sưng tấy, nóng đỏ,… khiến đầu gối khó uốn cong hoặc duỗi thẳng hoàn toàn. Với trường hợp chấn thương nặng, máu có thể tràn vào khớp gối gây sưng đau và bầm tím nghiêm trọng.

Nếu không được can thiệp điều trị kịp thời, các triệu chứng tràn dịch sẽ ngày càng trầm trọng, tiến triển mãn tính, khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động thường ngày, gây mệt mỏi, khó chịu, chán ăn, mất ngủ, lâu dần dẫn tới suy nhược cơ thể. Thậm chí, có thể làm tổn thương mạch máu, gây teo cơ, mất chức năng khớp, tàn phế.

Để tránh tổn thương lan tỏa và hạn chế những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra, sau chấn thương nếu nhận thấy khớp gối bị đau nhức không thuyên giảm, kèm sưng cứng, tấy đỏ, người bệnh hãy đến gặp các bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.

☛ Tham khảo thêm: Chứng tràn dịch khớp gối

Chẩn đoán tràn dịch khớp gối sau chấn thương như thế nào?

Để chẩn đoán tình trạng bệnh, bên cạnh việc khai thác thông tin, kiểm tra lâm sàng các triệu chứng, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện một số xét nghiệm như:

  • Chụp X-quang: Hình ảnh phim chụp X-quang cho phép bác sĩ xác định được các chấn thương như gãy xương, trật khớp và các bất thường khác.
  • Chụp cộng hưởng từ: Giúp bác sĩ quan sát chi tiết cấu trúc khớp gối và phát hiện những tổn thương tại xương, sụn, mô mềm (gân, cơ, dây chằng,…)
  • Siêu âm: Các bước sóng siêu âm sẽ giúp bác sĩ quan sát cấu trúc khớp dưới dạng hình ảnh động, đánh giá mức độ tràn dịch và những bất thường tại đây
  • Xét nghiệm máu, phân tích dịch khớp: Giúp kiểm tra nhiễm trùng, nhiễm khuẩn và chẩn đoán phân biệt các nguyên nhân gây tràn dịch khớp gối khác nhau.

Điều trị tràn dịch khớp gối sau chấn thương bằng cách nào?

Tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh, các phương pháp điều trị dưới đây có thể được áp dụng:

Chăm sóc tại nhà

Chăm sóc tại nhà 1

Người bệnh tràn dịch khớp gối sau chấn thương mức độ nhẹ có thể cải thiện các triệu chứng tại nhà bằng các biện pháp chăm sóc đơn giản như nghỉ ngơi, chườm lạnh, bổ sung dinh dưỡng,… Cụ thể:

Nghỉ ngơi: Chuyên gia thường khuyến cáo người bệnh nên nghỉ ngơi ít nhất 24h đầu sau chấn thương, tránh thực hiện các hoạt động gây áp lực lên khớp gối như ngồi xổm, mang giày cao gót, chạy nhảy, lên xuống cầu thang,… Ngoài ra, có thể kê chân lên gối cao khi nằm nghỉ để hạn chế máu lưu thông đến đầu gối, hỗ trợ giảm sưng.

Bệnh cạnh đó, người bệnh cũng nên xây dựng chế độ sinh hoạt – làm việc khoa học, ngủ đủ giấc, hạn chế thức khuya để cải thiện sức khỏe và phục hồi tổn thương nhanh hơn.

Chườm lạnh: Là một trong những phương thức hỗ trợ giảm sưng viêm hữu hiệu được nhiều người áp dụng. Bệnh nhân có thể sử dụng nước đá, chườm lên vùng đầu gối bị tổn thương 3-4 lần/ngày, mỗi lần 20 phút.

Bổ sung dinh dưỡng hợp lý: Theo chuyên gia, người bệnh nên tăng cường ăn các thực phẩm có lợi cho sức khỏe và xương khớp để rút ngắn thời gian phục hồi. Ví dụ:

  • Thực phẩm giàu omega-3: Omega-3 là acid béo mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể. Ngoài tác dụng chống viêm, chúng còn có thể cải thiện tình trạng cứng khớp vào buổi sáng, làm giảm sưng đau và hỗ trợ cải thiện khả năng vận động. Những thực phẩm giàu omega-3 người bệnh không nên bỏ qua gồm: cá hồi, cá ngừ, hạt lanh, hạt chia, dầu cá,…
  • Rau họ cải: Các loại rau như cải xoăn, cải thìa, cải ngọt, bông cải xanh,… rất giàu chất chống oxy hóa và vitamin K, C, giúp giảm tác động của các gốc tự do, bảo vệ sụn khớp.
  • Trái cây tươi: Là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất dồi dào,nâng cao sức đề kháng của cơ thể, từ đó hỗ trợ cải thiện các triệu chứng tràn dịch khớp gối. Người bệnh nên bổ sung các loại quả như: cherry, việt quất, quả mâm xôi, lựu,…

Bên cạnh đó, bệnh nhân cùng cần hạn chế sự dụng các loại thực phẩm có khả năng kích thích phản ứng viêm, không tốt cho quá trình phục hồi tổn thương khớp gối như: thịt đỏ, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhiều muối hoặc nhiều đường,…

☛ Xem thêm: Tràn dịch khớp gối ăn gì kiêng gì?

Sử dụng thuốc

Sử dụng thuốc 1

Sử dụng thuốc là phương pháp được áp dụng phổ biến, chúng có thể làm giảm nhanh các triệu chứng đau nhức, sưng viêm, giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn. Một số thuốc thường được sử dụng gồm:

  • Thuốc giảm đau: Bác sĩ sẽ căn cứ vào mức độ nghiêm trọng của cơn đau để chỉ định thuốc giảm đau phù hợp. Một số thuốc thường dùng gồm: Paracetamol, thuốc chống viêm không steroid (NSAID), thuốc giảm đau thần kinh, steroid hoặc opioid,…
  • Thuốc kháng sinh: Được chỉ định trong trường hợp khớp gối bị nhiễm trùng, nhiễm khuẩn. Các thuốc thường dùng gồm: Gentamycin, Amikacin, Nafcillin, Oxacillin, Clindamycin, Vancomycin…
  • Thuốc bổ sung dưỡng chất: Các thuốc như Glucosamine, Chondroitin,… cũng có thể được sử dụng trong điều trị tràn dịch khớp gối sau chấn thương. Chúng sẽ giúp bổ sung dưỡng chất, nuôi dưỡng, thúc đẩy phục hồi tổn thương, làm chậm quá trình thoái hóa và hỗ trợ giảm triệu chứng viêm đau.
Đa phần các thuốc đều tiềm ẩn những tác dụng phụ không mong muốn, để tránh đáng tiếc có thể xảy ra, người bệnh chỉ nên sử dụng thuốc dưới sự chỉ định của bác sĩ, tránh lạm dụng thuốc. Trong thời gian điều trị, nếu có bất thường cần báo ngay cho bác sĩ hoặc đến các cơ sở chuyên khoa uy tín để kiểm tra và xử lý kịp thời.

☛ Tham khảo đầy đủ: Tràn dịch khớp gối uống thuốc gì?

Chọc hút dịch khớp

Nếu người bệnh bị tràn lượng dịch lớn, khớp gối sưng nghiêm trọng, bác sĩ có thể đề nghị thực hiện chọc hút dịch khớp để làm giảm áp lực cho khu vực này.

Để tiến hành chọc hút dịch khớp, bác sĩ sẽ sử dụng kim tiêm và ống tiêm tác động trực tiếp vào vị trí tràn dịch dưới sự hỗ trợ của thiết bị siêu âm, đảm bảo thao tác một cách chính xác nhất. Đây là thủ thuật đơn giản, hiếm khi xuất hiện rủi ro. Tuy nhiên, người bệnh nên trao đổi trực tiếp với bác sĩ điều trị để được hướng dẫn, tư vấn cụ thể.

Vật lý trị liệu

Vật lý trị liệu phục hồi chức năng khớp gối

Vật lý trị liệu thường được khuyến khích áp dụng cho người bệnh tràn dịch khớp gối do chấn thương khi tổn thương đã phục hồi cơ bản. Các bài tập vận động sẽ tác động tích cực đến khớp và các nhóm cơ, tăng khả năng chịu lực, giảm cứng khớp, từ đó phục hồi chức năng vận động cho người bệnh. Tuy nhiên, để tránh chấn thương do tập luyện sai cách, bệnh nhân sẽ cần tập luyện dưới sự hướng dẫn, giám sát của các chuyên gia.

Bên cạnh đó, một số liệu pháp khác như xung điện, laser trị liệu, siêu âm trị liệu,… cũng có thể được áp dụng để cải thiện tình trạng sưng viêm, đau nhức do tràn dịch khớp gối gây ra.

☛ Tham khảo đầy đủ: Vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối

Phẫu thuật

Trong trường hợp chấn thương tại khớp gối xảy ra nghiêm trọng như gãy xương, rách sụn, đứt dây chằng,… người bệnh có thể sẽ cần được phẫu thuật để giảm sưng đau và tăng cường phạm vi chuyển động khớp.

Lưu ý khi điều trị tràn dịch khớp gối sau chấn thương

Khi điều trị tràn dịch khớp gối sau chấn thương người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Tuân thủ theo phác đồ điều trị: Để quá trình điều trị diễn ra thuận lợi, hạn chế thấp nhất rủi ro, người bệnh cần tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ. Tránh việc tự ý thay đổi loại thuốc, liều lượng hoặc kết hợp với các thuốc khác mà không hỏi ý kiến bác sĩ.
  • Thăm khám định kỳ: Người bệnh chủ động tái khám theo lịch hẹn và thăm khám định kỳ để kiểm soát bệnh hiệu quả nhất.
  • Xây dựng chế độ tập luyện phù hợp: Mặc dù người bệnh cần nghỉ ngơi tuy nhiên không nên dừng mọi hoạt động, khi tổn thương phục hồi, bệnh nhân cần tập luyện, vận động nhẹ nhàng để tăng cường trao đổi chất, giảm cứng khớp, cải thiện sức mạnh cơ – xương – khớp.
  • Giảm cân, kiểm soát trọng lượng cơ thể: Nếu người bệnh bị thừa cân, khớp gối sẽ phải chịu nhiều áp lực, khiến tổn thương lâu hồi phục hơn. Do đó, về lâu dài, bệnh nhân cần áp dụng các biện pháp giảm cân lành mạnh như ăn uống khoa học, tập luyên để kiểm soát cân nặng, hạn chế tiến triển và giảm nguy cơ tái phát.

Kết hợp An Kiện Vương cải thiện tràn dịch khớp gối

Ngày nay, rất nhiều người tìm đến các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược để phục hồi tổn thương tại khớp gối nhanh hơn, đồng thời hỗ trợ giảm viêm đau, rút ngắn thời gian điều trị. Trong số đó phải kể đến viên uống An Kiện Vương – một sản phẩm uy tín, chất lượng, đã được Đại học Y Hà Nội nghiên cứu, chứng minh có tác dụng chống viêm, giảm đau, làm chậm thoái hóa khớp.

Kết hợp An Kiện Vương cải thiện tràn dịch khớp gối 1

An Kiện Vương có thành phần chính là các thảo dược thiên nhiên, được nhập khẩu chính ngạch từ châu Âu với những ưu điểm vượt trội:

  • Chiết xuất Móng quỷ (IridoforceTM): Chứa hàm lượng hoạt chất Harpagosides lên tới 40%, cao nhất thị trường. Có tác dụng chống viêm, giảm đau, tăng tân tạo chất nền sụn, điều tiết dịch nhầy khớp
  • Chiết xuất Một dược (MyrliqTM): Được chiết xuất bằng công nghệ CO2 siêu tới hạn, cho hàm lượng hoạt chất Furranodiens cao hàng đầu, có tác dụng giảm đau tại chỗ hiệu quả do nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là đau nhức xương khớp.
  • Nhũ hương: Có tác dụng chống viêm, giảm đau, làm chậm quá trình thoái giáng sụn khớp. Đặc biệt, Nhũ hương kết hợp cùng Một dược đã được chứng minh có tác dụng giảm viêm đau gấp nhiều lần so với sử dụng đơn lẻ.
  • Các thành phần khác: Cốt toái bổ, Glucosamine, Collagen tuýp 2, Vitamin K2, Boron, giúp tăng cường bổ sung dưỡng chất, nuôi dưỡng, phục hồi tổn thương tại sụn khớp, làm chậm quá trình thoái hóa, đem lại cho người bệnh hệ xương khớp chắc khỏe, dẻo dai hơn.

Sản phẩm đã giúp rất nhiều người bệnh tràn dịch khớp gối giảm đau nhức, sưng viêm rõ rệt chỉ sau 14 ngày sử dụng.

Đặt giao An Kiện Vương về tận nhà bạn TẠI ĐÂY

BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán An Kiện Vương chính hãng gần nhất

Trên đây là những thông tin hữu ích về việc điều trị tràn dịch khớp gối. Để biết phương pháp nào phù hợp với mình người bệnh cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn cụ thể.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hoặc cần tư vấn thêm về sản phẩm, vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua tổng đài miễn cước 1800 1037 để được hỗ trợ giải đáp nhanh nhất. Chúc bạn thật nhiều sức khỏe!

Nguồn tham khảo:

https://ihr.org.vn/tran-dich-khop-goi-sau-chan-thuong-6018.html

https://www.vinmec.com/vi/co-xuong-khop/suc-khoe-thuong-thuc/dieu-tri-tran-dich-khop-goi-sau-chan-thuong/

]]>
https://manhxuongkhop.com/dieu-tri-tran-dich-khop-goi-sau-chan-thuong-10533/feed/ 0
Khám tràn dịch khớp gối như thế nào? Ở đâu uy tín? https://manhxuongkhop.com/kham-tran-dich-khop-goi-10517/ https://manhxuongkhop.com/kham-tran-dich-khop-goi-10517/#respond Sat, 25 Jun 2022 03:42:59 +0000 https://manhxuongkhop.com/?p=10517 Tràn dịch khớp gối khiến người bệnh phải hứng chịu những cơn đau dai dẳng, thậm chí dữ dội, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động và chất lượng đời sống. Chính vì vậy khám tràn dịch khớp gối là điều nên làm nếu bạn nhận thấy vùng đầu gối bị đau nhức, kèm theo biểu hiện sưng tấy,… Vậy khám tràn dịch khớp gối ở đâu? Khám như thế nào? Hãy cùng manhxuongkhop.com tìm hiểu làm rõ nhé!

Vì sao cần khám tràn dịch khớp gối?

Trong khớp gối luôn có một lượng dịch nhầy bôi trơn vừa đủ để làm giảm ma sát giữa sụn khớp, hạn chế chúng bị bào mòn và giúp mọi cử động diễn ra dễ dàng hơn. Tràn dịch khớp gối xảy ra khi lượng dịch tiết ra quá mức, tích tụ trong ổ khớp, khiến bao khớp căng phồng, thậm chí tràn ra ngoài, gây sưng đau, suy giảm chức năng vận động.

Vì sao cần khám tràn dịch khớp gối? 1
Tràn dịch kèm theo sưng đau khớp gối nhiều cần đến khám bác sĩ gấp

Tràn dịch khớp gối có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân và yếu tố nguy cơ như chấn thương, thoái hóa khớp, viêm khớp, thừa cân béo phì, thường xuyên mang vác vật nặng hoặc lạm dụng khớp,… Nếu không được can thiệp điều trị kịp thời, tình trạng đau cứng khớp ngày càng nghiêm trọng, đồng thời kéo theo những hệ lụy như: đẩy nhanh quá trình thoái hóa khớp, tăng khả năng nhiễm khuẩn, biến dạng khớp, teo cơ, bại liệt,…

☛ Tham khảo thêm: Tràn dịch khớp gối có nguy hiểm không?

Để thoát khỏi nhưng cơn đau từ âm ỉ đến dữ dội do tràn dịch khớp gối gây ra, đồng thời hạn chế tối đa nguy cơ biến chứng, người bệnh cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị ngay khi có các triệu chứng như:

  • Khớp gối bị đau, khó khăn khi vận động, đi lại
  • Sưng phồng xung quanh khớp gối
  • Da bề mặt quanh khớp gối căng, bóng, có cảm giác ấm nóng khi chạm vào.

Quy trình khám tràn dịch khớp gối như thế nào?

Triệu chứng tràn dịch khớp gối rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác, do đó, người bệnh sẽ cần trải qua quy trình thăm khám đầy đủ để phát hiện chính xác bệnh.

Thăm khám lâm sàng

Ngay khi tiếp nhận bệnh nhân, bác sĩ sẽ tiến hành khai thác một số thông tin về bệnh sử, thời gian xuất hiện và tần suất của các triệu chứng,…

Đồng thời bác sĩ cũng kiểm tra các biểu hiện bên ngoài như tình trạng sưng, nóng đỏ, đồng thời yêu cầu người bệnh thực hiện một số động tác như đi lại, gập duỗi gối,… để đánh giá mức nghiêm trọng của cơn đau và chức năng vận động.

Thăm khám lâm sàng 1

Xét nghiệm

Sau khi có những đánh giá sơ bộ về các triệu chứng lâm sàng, bác sĩ sẽ đề nghị người bệnh thực hiện xét nghiệm để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh, lượng dịch tràn và mức độ nghiêm trọng, từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất.

Một số xét nghiệm có thể được thực hiện gồm:

  • Chụp X-quang: Hình ảnh phim chụp X-quang giúp bác sĩ phát hiện bất thường tại khớp gối như gãy xương, gai xương, trật khớp, mật độ xương, tràn dịch,…
  • Chụp cộng hưởng từ (MRI): Cho phép bác sĩ quan sát tổn thương tại khớp một cách chi tiết hơn, phát hiện các bất thường về xương, tràn dịch và mô mềm như gân, dây chằng, sụn,…
  • Siêu âm khớp: Cho ra hình ảnh động, giúp bác sĩ quan sát cấu trúc khớp gối và các bất thường tại đây, đồng thời xác định được lượng dịch tràn.
  • Phân tích dịch khớp: Giúp xác định tràn dịch khớp gối do nhiễm khuẩn hay liên quan đến bệnh lý nào khác.
  • Xét nghiệm máu: Giúp đánh giá mức độ viêm và chẩn đoán phân biệt trong nhiều trường hợp tràn dịch khớp gối (tràn dịch khớp gối do gout, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp dạng thấp,…)

Khám tràn dịch khớp gối ở đâu uy tín?

Khi nghi ngờ bị tràn dịch khớp gối, người bệnh có thể đến khám tại các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa uy tín gần nhất trên cả nước. Dưới đây, manhxuongkhop.com đã tổng hợp một số địa chỉ tin cậy tại 2 trung tâm lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Tại Hà Nội

Tại Hà Nội, người bệnh có thể đến khám tại các địa chỉ sau:

Khoa Cơ, xương, khớp – Bệnh viện Bạch Mai

Tại Hà Nội 1

Khoa Cơ, xương, khớp – Bệnh viện Bạch Mai là cơ quan tham mưu của Bộ Y tế trong việc thành lập, phát triển và quản lý ngành cơ – xương – khớp trên cả nước. Khoa cũng có nhiều nghiên cứu khoa học, hợp tác trao đổi về điều trị trong lĩnh vực xương khớp.

Đây cũng là nơi quy tụ của đội ngũ bác sĩ, chuyên gia xương khớp đầu ngành, điển hình như:

  • TS. BS Trần Thị Tô Châu – Phó trưởng khoa Cơ Xương Khớp
  • PGS. TS. BS Nguyễn Vĩnh Ngọc – Phó Chủ tịch Hội Khớp học, từng tu nghiệp tại hơn 30 quốc gia trên thế giới
  • PGS.TS. BS Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyên Trưởng khoa Cơ xương khớp, giảng viên cao cấp ĐH Y Hà Nội, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Thấp khớp học Việt Nam.

Khoa Khám theo yêu cầu của viện làm việc tất cả các ngày trong tuần (từ thứ 2 đến chủ nhật), thời gian:

  • Sáng: 6h30 – 12h00
  • Chiều: 13h30 – 18h00

Địa chỉ: 78, Giải Phóng, phường Phương Mai, quận Đống Đa, Tp. Hà Nội

Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức

Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức là bệnh viện thuộc tuyến trung ương hàng đầu của cả nước. Với thế mạnh về các bệnh xương khớp cùng các khoa mũi nhọn như: Khoa chi trên và y học thể thao, Khoa chi dưới, Khoa Chấn thương chung, Khoa khám xương và điều trị ngoại trú, bệnh viện Việt Đức đã khám và điều trị thành công cho rất nhiều người bệnh xương khớp từ đơn giản đến phức tạp.

Đội ngũ Y bác sĩ tại đây được đào tạo bài bản trong và ngoài nước, có tay nghề cao, có thể chẩn đoán, điều trị nội và ngoại khoa cho cả những trường hợp bệnh nặng, phức tạp.

Thời gian làm việc: Từ thứ 2 – thứ 6, sáng từ 7h00 – 12h30, chiều từ 13h30-16h00.

Địa chỉ: số 40 phố Tràng Thi, phường Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.

Khoa nội Cơ, xương,khớp – Bệnh viên Trung ương Quân đội 108

Tại Hà Nội 2

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 được thành lập năm 1951, là bệnh viện đầu ngành Quân y và hạng đặc biệt của Quốc gia. Nơi đây không chỉ được trang bị máy móc, thiết bị đầy đủ, hiện đại mà còn có đội ngũ y bác sĩ được đào tạo bài bản trong và ngoài nước, trình độ chuyên môn cao, tâm huyết với nghề.

Khoa nội Cơ – xương – khớp của bệnh viện 108 là khoa lâm sàng chuyên sâu, được rất nhiều người bệnh tin cậy đến thăm khám và điều trị.

Thời gian làm việc: Từ thứ 2 – thứ 6, sáng từ 6h30 đến 11h30, chiều từ 13h30-17h00.

Địa chỉ: số 1 phố Trần Hưng Đạo, phường Bạch Đằng, quận hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

Khoa Cơ xương khớp – Bệnh viện đa khoa Đông Đô

Bệnh viện đa khoa Đông đô là bệnh viện tư nhân chất lượng cao tại Hà Nội. Khoa Cơ xương khớp của bệnh viện được trang bị hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại, đồng thời là nơi quy tụ đội ngũ chuyên gia, bác sĩ đầu ngành, được mời về từ các bệnh viện lớn như: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện 108, Bệnh viện E,…

Bệnh viện làm việc từ Thứ 2 – Chủ nhật: Sáng (07:30 – 12:00) – Chiều (13:30 – 17:00)

Địa chỉ: Số 5 Xã Đàn, quận Đống Đa, Hà Nội

Tại TP.Hồ Chí Minh

Dưới đây là một số địa chỉ khám tràn dịch khớp gối uy tín tại thành phố Hồ Chí Minh:

Bệnh viện chấn thương chỉnh hình TP Hồ Chí Minh

Tại TP.Hồ Chí Minh 1

Bệnh viện chấn thương chỉnh hình TP Hồ Chí Minh là bệnh viện chuyên khoa xương khớp hạng nhất, tiếp nhận điều trị cả ngoại trú và nội trú.

Khi nghi ngờ bị tràn dịch khớp gối, người bệnh có thể đến khám tại Khoa Bệnh học cơ xương khớp. Các trường hợp tràn dịch nghiêm trọng, tổn thương nặng nề Bệnh viện chấn thương chỉnh hình TP Hồ Chí Minh cũng có thể đáp ứng điều trị bằng phác đồ đa dạng, cùng các phương pháp phẫu thuật hoặc phục hồi chức năng ở những chuyên khoa tương ứng.

Thời gian làm việc:

  • Từ thứ Hai đến thứ Sáu: 7h00 – 20h00
  • Thứ Bảy và Chủ nhật: 7h00 – 12h00

Địa chỉ: Số 929 đường Trần Hưng Đạo, phường 1, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.

Khoa nội Cơ xương khớp – Bệnh viện Chợ Rẫy

Bệnh viện Chợ Rẫy là bệnh viện lớn, chuyên thăm khám và tiếp nhận các ca bệnh khó. Khoa nội Cơ xương khớp của bệnh viện có hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại, góp phần chẩn đoán chính xác và điều trị bệnh hiệu quả hơn.

Đội ngũ bác sĩ là chuyên gia, giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ và BSCK có nhiều năm kinh nghiệm, tay nghề cao đã thăm khám và điều trị cho rất nhiều người bệnh.

Thời gian làm việc:

  • Từ thứ Hai đến thứ Sáu: 7h00 – 16h00
  • Thứ Bảy: 7h00 – 11h00.

Địa chỉ: 201B Nguyễn Chí Thanh, phường 12, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.

Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh

Tại TP.Hồ Chí Minh 2

Khoa nội Cơ xương khớp – Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh là địa chỉ khám chữa bệnh xương khớp, tràn dịch quen thuộc của người dân nơi đây và các khu vực lân cận.

Bệnh viện có khuôn viên sạch sẽ, thoáng đãng, trang thiết bị hiện đại cũng đội ngũ chuyên gia, bác sĩ có trình độ học vấn và tay nghề cao. Người bệnh chắc chắn sẽ hài lòng khi đến khám tại đây.

Thời gian làm việc:

  • Từ thứ Hai đến thứ Sáu: 7h00 – 16h30
  • Thứ Bảy và Chủ nhật: 7h00 – 11h30

Hiện bệnh viện có 3 cơ sở khám chữa bệnh, người bệnh có thể đến khám tại địa chỉ thuận tiện cho mình nhất:

  • Cơ sở 1: Số 215 đường Hồng Bàng, Q.5, TP. Hồ Chí Minh
  • Cơ sở 2: Số 201 đường Nguyễn Chí Thanh, Q.5, TP. Hồ Chí Minh
  • Cơ sở 3: Số 221B đường Hoàng Văn Thụ, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh
Trên đây chúng tôi chỉ đưa ra một số địa chỉ tiêu biểu, thực tế còn rất nhiều phòng khám, bệnh viện có thể thăm khám và điều trị tốt bệnh lý tràn dịch khớp gối. Nếu bệnh không quá nghiêm trọng, người bệnh nên chủ động thăm khám tại các bệnh viện tuyến tỉnh hoặc phòng khám chuyên khoa uy tín, tránh đổ dồn lên các thành phố lớn gây quá tải, tốn kém thời gian, công sức và tiền bạc.

Bên cạnh việc thăm khám và tuân thủ phác đồ điều trị, nhiều bệnh nhân cũng lựa chọn kết hợp sử dụng thêm các loại thảo dược để cải thiện triệu chứng tràn dịch khớp gối về lâu dài. Đặc biệt trong số đó phải kể đến viên uống An Kiện Vương – một sản phẩm chất lượng, được giới chuyên gia và đông đảo người tiêu dùng đánh giá cao.

An Kiện Vương – giải pháp mới cho người tràn dịch khớp gối

An Kiện Vương - giải pháp mới cho người tràn dịch khớp gối 1

Viên uống An Kiện Vương được bào chế chủ yếu từ các thành phần thiên nhiên, nổi trội với bộ 3 dược liệu vô cùng quý hiếm: chiết xuất Móng quỷ (|IridoforceTM), chiết xuất Một dược (MyrliqTM), Nhũ hương. Sản phẩm đã được Đại học Y Hà Nội nghiên cứu và chứng minh có tác dụng chống viêm, giảm đau, làm chậm quá trình thoái hóa cực kỳ hiệu quả.

Với cơ chế tác động toàn diện 4 trong 1, An Kiện Vương đã giúp rất nhiều người bệnh tràn dịch khớp gối cải thiện tình trạng sưng viêm, đau cứng khớp chỉ sau 14 ngày sử dụng:

  • Giảm nhanh cảm giác đau nhức, khó chịu tại xương khớp
  • Ức chế phản ứng viêm và các cytokine xúc tác cho quá trình viêm
  • Tăng tổng hợp glycosaminoglycan và acid hyaluronic, thúc đẩy làm lành màng sụn, giúp người bệnh vận động linh hoạt hơn
  • Bổ sung dưỡng chất cho xương khớp với các thành phần: Cốt toái bổ, Glucosamine, Collagen tuýp 2, Vitamin K2, Boron, giúp nuôi dưỡng, phục hồi tổn thương tại sụn khớp, tăng cường mật độ xương, đem lại cho người bệnh hệ xương khớp chắc khỏe hơn.

Đặt giao An Kiện Vương về tận nhà bạn TẠI ĐÂY

BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc chính hãng gần nhất

Hy vọng những thông tin manhxuongkhop.com cung cấp trên đây có thể giúp ích được cho bạn. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hoặc cần tư vấn thêm về sản phẩm, vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua tổng đài miễn cước 1800 1037 để được hỗ trợ nhanh nhất.

Nguồn tham khảo:

https://ihr.org.vn/tran-dich-khop-goi-307.html

https://www.healthline.com/health/water-on-the-knee#diagnosis

www.thuocdantoc.org/chua-benh-tran-dich-khop-goi-o-dau-tot.html

]]>
https://manhxuongkhop.com/kham-tran-dich-khop-goi-10517/feed/ 0
Chữa tràn dịch khớp gối bằng đông y – hiệu quả bất ngờ! https://manhxuongkhop.com/chua-tran-dich-khop-goi-bang-dong-y-10434/ https://manhxuongkhop.com/chua-tran-dich-khop-goi-bang-dong-y-10434/#respond Fri, 10 Jun 2022 03:00:31 +0000 https://manhxuongkhop.com/?p=10434 Đông y là phương pháp chữa trị được nhiều người lựa chọn để “giải quyết” các tình trạng bệnh khác nhau, trong đó có tràn dịch khớp gối. Vậy có nên chữa tràn dịch khớp gối bằng Đông y hay không và cần lưu ý gì? Hãy cùng manhxuongkhop.com tìm hiểu nhé!

Có nên chữa tràn dịch khớp gối bằng Đông y?

Theo quan niệm y học hiện đại, tràn dịch khớp gối là hiện tượng lượng dịch khớp tiết quá nhiều, tràn ra bên ngoài gây sưng đau, cản trở khả năng vận động. Tình trạng này thường xuất hiện do chấn thương hoặc các bệnh lý như viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp, gout,…

Có nên chữa tràn dịch khớp gối bằng Đông y? 1

Theo Đông y, tràn dịch khớp gối thuộc chứng Tý, nghĩa là dịch khớp bị bế tắc không thông, kết hợp với sức đề kháng yếu, khí huyết suy giảm, dẫn đến kinh lạc ở xương khớp bị tổn thương, sưng đau. Do đó, phương pháp chữa bệnh này bao gồm sử dụng bài thuốc, châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp nhằm vào việc làm thông kinh lạc, giải phóng sự tắc nghẽn ở khớp gối, tập trung bồi bổ khí huyết, tăng sức mạnh gân xương, cải thiện khả năng chịu lực, từ đó hạn chế tràn dịch và tăng cường chức năng vận động khớp.

Để biết có nên chữa tràn dịch khớp gối bằng Đông y hay không, người bệnh có thể cân nhắc dựa trên những ưu – nhược điểm mà phương pháp này đem lại.

Ưu điểm:

  • Có khả năng tác động vào căn nguyên gây bệnh, kích thích lưu thông khí huyết, cân bằng âm dương, cải thiện triệu chứng và nâng cao sức khỏe tổng thể
  • An toàn, lành tính, người bệnh không bị phụ thuộc vào thuốc, không gây tác dụng phụ
  • Chi phí điều trị thấp, phù hợp với nhiều đối tượng.

Nhược điểm:

  • Có thời gian phát huy tác dụng chậm, người bệnh phải hết sức kiên trì thực hiện trong thời gian dài
  • Mất thời gian, công sức chuẩn bị và sắc thuốc, không phù hợp với người bận rộn. Hơn nữa hiệu quả sẽ thay đổi tùy theo cơ địa từng người.
  • Quá trình tự sắc thuốc tại nhà rất dễ xảy ra sai sót do người bệnh không có nhiều kinh nghiệm, dẫn đến hiệu quả điều trị không cao
  • Các liệu pháp như châm cứu, bấm huyệt cần được thực hiện bởi chuyên gia có kiến thức về y học cổ truyền, am hiểu huyệt đạo và đảm bảo thực hiện đúng kỹ thuật.

☛ Tham khảo thêm: Các phương pháp điều trị tràn dịch khớp gối!

8 bài thuốc chữa tràn dịch khớp gối bằng Đông y

8 bài thuốc chữa tràn dịch khớp gối bằng Đông y 1

Dưới đây là một số bài thuốc chữa tràn dịch khớp gối bằng Đông y người bệnh có thể tham khảo:

Bài thuốc số 1

Bài thuốc này có công dụng mạnh gân cốt, đả thông kinh mạch, tăng lưu lượng máu. Đồng thời tăng cường sức khỏe, thải độc cơ thể, cải thiện tình trạng suy nhược, gầy yếu, giảm đau nhức xương khớp, tê mỏi, sưng yếu khớp gối.

Chuẩn bị: Tần giao, Quế chi, Phòng phong, Đương quy, Ma hoàng, Hoàng bá, mỗi vị 12g.

Thực hiện:

  • Rửa sạch các nguyên liệu, để ráo nước và đem sao nóng
  • Cho tất cả dược liệu vào ấm, sắc cùng 1 lít nước đến khi còn 250ml thì chắt nước thuốc ra bát sạch
  • Tiếp tục chế 1 lít nước vào ấm và sắc thêm lần nữa, lọc lấy 250ml nước thuốc
  • Hòa thuốc sắc lần 1 và lần 2 cùng nhau, chia thành 2 phần bằng nhau và uống hết trong ngày (sáng và tối)
  • Sử dụng mỗi ngày 1 thang để cảm nhận được hiệu quả.

Bài thuốc số 2

Bài thuốc này thường được dùng chữa chứng Tý, điều trị viêm đa khớp và tràn dịch khớp. Có tác dụng bổ thận, bổ huyết, ích gan, thải độc, bồi bổ cơ thể, mạnh gân cốt, cải thiện tình trạng gầy yếu.

Chuẩn bị: Đào nhân, hồng hoa mỗi vị 12g, Thục địa 8g, Cao lộc hương, Thỏ ty tử, Câu kỷ tử, Cao quy bản, Xuyên khung, Sơn thù, Sơn dược mỗi vị 4g, Hoài ngưu tất 3g.

Thực hiện:

  • Rửa sạch tất cả các vị dược liệu, đem phơi khô, tán thành bột mịn
  • Thêm mật và làm hoàn (kích thước bằng hạt ngô)
  • Phơi khô thuốc dưới bóng râm, bảo quản trong hũ thủy tinh kín
  • Mỗi lần uống 4-6 viên cùng nước ấm hoặc nước muỗi pha loãng. Dùng 2 lần/ngày vào buổi sáng và tối, trước khi ăn 30 phút.

Bài thuốc số 2 1

Bài thuốc số 3

Bài thuốc này có tác dụng tăng tuần hoàn máu, bồi bổ khí huyết, giảm đau nhức, sưng viêm và đỏ khớp. Đồng thời thanh nhiệt, giải độc cơ thể, ích can thận, ôn trung tán hàn, trừ tê thấp.

Chuẩn bị: Tang ký sinh, Địa hoàn mỗi vị 20g, Xuyên khung, Tần giao, Đương quy, Thược dược, Phòng phong, Ngưu tất, Độc hoạt, Đỗ trọng, Phục linh, Nhân sâm mỗi vị 12g.

Thực hiện:

  • Rửa sạch toàn bộ dược liệu, để ráo nước
  • Cho dược liệu vào ấm, thêm 5 chén nước sạch, sắc đến khi nước trong ấm còn lại 1 chén, chắt nước thuốc ra bát
  • Tiếp tục thêm 5 chén nước vào ấm, sắc 1 lần nữa để thu thêm 1 chén nước thuốc
  • Hòa thuốc sắc lần 1 và lần 2 với nhau, chia thành 2 phần bằng nhau, uống sau ăn sáng và tối 30 phút
  • Kiên trì uống mỗi ngày 1 thang tình trạng tràn dịch khớp gối sẽ dần được cải thiện.

Bài thuốc số 4

Công dụng của bài thuốc này là trừ phong thấp, tán hàn, ông trung, hạ khí, kích thích lưu thông máu, từ đó tiêu viêm, giảm sưng đau do tràn dịch khớp gối,…

Chuẩn bị: Quế chi 8g, Thiên niên kiện, lá lốt mỗi vị 10g, Hà thủ ô, Trinh nữ, Sinh địa mỗi vị 12g, Thổ phục linh, cỏ xước mỗi vị 16g.

Thực hiện:

  • Đem tất cả dược liệu rửa sạch, để ráo nước
  • Cho dược liệu vào ấm sắc cùng 5 chén nước sạch, đến khi nước trong ấm còn lại 1 chén thì chắt ra bát
  • Chia nước thuốc thành nhiều phần, uống hết trong ngày
  • Nên sử dụng thuốc ấm nóng, uống sau bữa ăn.

Bài thuốc số 5

Bài thuốc số 5 1
Bài thuốc này có công dụng trừ hàn nhiệt, trừ Tý, trục huyết ứ, thông kinh mạch, ích khí cơ,… từ đó cải thiện hiệu quả các triệu chứng sưng đau do tràn dịch khớp gối gây ra.

Chuẩn bị: Thục địa 800g, Cao lộc hương, Câu kỷ tử, Cao quy bản, Sơn dược, Sơn thủ mỗi vị 400g, Hoài ngưu 300g, Đào nhân 30g, Xuyên khung, Xích thược mỗi vị 10g.

Thực hiện:

  • Rửa sạch các vị dược liệu, phơi khô, tán thành bột mịn
  • Thêm mật làm hoàn với kích thước bằng hạt ngô
  • Bảo quản thuốc trong hũ thủy tinh kín
  • Mỗi lần dùng lấy 8g thuốc, uống với nước ấm hoặc nước muối pha loãng
  • Uống mỗi ngày 2 lần, trước hoặc sau ăn 30 phút (sáng – tối).

Bài thuốc số 6

Tác dụng: Hoạt huyết, trừ ứ bế, khỏe cơ gân, bổ can thận. Thích hợp sử dụng cho các trường hợp đau nhức xương khớp, tràn dịch khớp gối, đau đầu gối, âm suy dương vượng, yếu thắt lưng và chân.

Chuẩn bị: rễ cỏ xước, lá lốt, rễ bưởi bung, rễ cây vòi voi mỗi loại 30g.

Thực hiện: 

  • Rửa sạch các vị dược liệu, để ráo nước
  • Cho dược liệu vào ấm sắc cùng 3 chén nước sạch đến khi còn lại 1 chén
  • Chắt nước thuốc ra bát, chia thành 2 phần bằng nhau và uống hết trong ngày
  • Nên uống khi thuốc còn ấm nóng, dùng mỗi ngày 1 thang.

Bài thuốc số 7

Bài thuốc số 7 1

Bài thuốc này sẽ giúp mạnh gân cốt, kháng khuẩn, khu phong, trừ thấp, giảm đau nhức xương khớp, đẩy lùi tràn dịch khớp gối.

Chuẩn bị: Ma hoàng, Quế chi, Phòng phong, Hoàng bá, Tần giao mỗi vị 12g, Xích thược, Thương truật, Thương hoạt, Tri mẫu, Dĩ nhân, Tang chi, Độc hoạt mỗi vị 8g, Linh tiên, Phong  kỷ, Ngưu tất mỗi vị 3g.

Thực hiện:

  • Rửa sạch dược liệu, để ráo và sao nóng
  • Cho tất cả vào ấm, sắc cùng 1 lít nước sạch đến khi còn lại 1 chén thì chắt nước thuốc ra bát
  • Tiếp tục thêm 1 lít nước sạch sắc lấy 1 chén nữa
  • Hòa nước sắc lần 1 và lần 2, chia thành 2 phần bằng nhau, uống hết trong ngày.

Bài thuốc số 8

Tác dụng: Thanh nhiệt, tiêu viêm, giải độc, trừ thấp, thông huyết mạch, lợi khớp, bồi bổ ngũ tạng, an thần. Chủ trị trong các trường hợp đau nhức đầu gối, tê bì tay chân, sưng khớp, đau nhức xương khớp.

Chuẩn bị: Tang ký sinh, Địa hoàng mỗi vị 20g, Xuyên khung, Đương quy, Tần giao, Thược dược, Độc hoạt, Phòng phong, Ngưu tất, Phục linh, Nhân sâm, Đỗ trọng mỗi vị 12g, Chích thảo, Quế tâm, Tế tân mỗi vị 4g.

Thực hiện:

  • Rửa sạch dược liệu, để ráo nước
  • Cho tất cả dược liệu vào ấm sắc cùng 5 chén nước đến khi còn 1 chén, chắt lấy nước thuốc
  • Thêm 5 chén nước lọc, tiếp tục sắc để thu lại 1 chén
  • Hòa nước thuốc sắc lần 1 và lần 2 với nhau, chia thành 2 phần, uống hết trong ngày
  • Uống mỗi ngày 1 thang, sau ăn 30 phút khi thuốc còn ấm.
Các bài thuốc Đông y thường đem lại hiệu quả chậm, chỉ thích hợp với trường hợp tràn dịch khớp gối từ nhẹ đến trung bình. Nếu xuất hiện những cơn đau cấp tính, dữ dội, người bệnh cần đến ngay bệnh viện thăm khám, sử dụng thuốc và áp dụng các biện pháp điều trị chuyên sâu, tránh tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn.

Liệu pháp chữa tràn dịch khớp gối bằng Đông y

Ngoài các bài thuốc Đông y, người bệnh còn có thể cải thiện tình trạng tràn dịch khớp nhờ các liệu pháp như châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt.

Châm cứu

Châm cứu 1

Châm cứu là liệu pháp sử dụng kim dài, mảnh, tác động trực tiếp vào các huyệt vị. Phương pháp này có tác dụng hành khí, hoạt huyết, thông kinh lạc, loại bỏ tà khí, bồi bổ gân xương, tạo ra cung phản xạ mới thay thế cho cung phản xạ bệnh lý. Không những vậy, châm cứu còn kích thích cơ thể sản sinh endorphin, qua đó giảm đau, cải thiện chức năng vận động cho người bệnh.

Xoa bóp, bấm huyệt

Với phương pháp bấm huyệt, chuyên gia sẽ sử dụng bàn tay, ngón tay, day ấn trực tiếp vào các huyệt vị để thúc đẩy tuần hoàn máu, đả thông kinh lạc, từ đó làm giảm những cơn đau do tràn dịch khớp gối gây ra.

Thông thường, bấm huyệt sẽ được kết hợp cùng các động tác xoa bóp để làm tăng lượng máu lưu thông đến khớp gối, giúp quá trình vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng đến khớp, qua đó nuôi dưỡng và thúc đẩy phục hồi tổn thương, hỗ trợ giảm đau nhức, cải thiện tình trạng cứng khớp, tăng cường chức năng vận động cho người bệnh.

Việc xác định chính xác vị trí các huyệt vị là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả chữa bệnh. Vì vậy, người bệnh cần tìm đến các cơ sở uy tín, chuyên gia giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn để được áp dụng liệu pháp bài bản, chính xác và an toàn.

☛ Tham khảo thêm: Tràn dịch khớp gối xoa bóp có hiệu quả?

Lưu ý khi chữa tràn dịch khớp gối bằng Đông y

Lưu ý khi chữa tràn dịch khớp gối bằng Đông y 1
Khi chữa tràn dịch khớp gối bằng Đông y người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ hoặc thầy thuốc: Người bệnh không nên tự ý áp dụng bất kỳ bài thuốc nào nếu chưa tham khảo ý kiến của những người có chuyên môn. Cần sử dụng đúng dược liệu và đủ liệu trình, thăm khám theo định kỳ để kiểm soát bệnh, điều chỉnh phương pháp phù hợp hơn nếu cần.
  • Mua dược liệu tại địa chỉ uy tín: Người bệnh cần hết sức cẩn trọng bởi hiện nay có rất nhiều loại dược liệu kém chất lượng, không rõ nguồn gốc được bày bán trên thị trường. Hãy chọn địa chỉ mua hàng uy tín, tránh “tiền mất – tật mang”.
  • Điều chỉnh hoạt động: Dành thời gian nghỉ ngơi, tránh các hoạt động làm tăng áp lực lên khớp gối như chạy nhảy, mang giày cao gót, ngồi xổm,… Thay vào đó hãy duy trì thói quen tập luyện thể thao nhẹ nhàng, phù hợp để tăng cường sức mạnh cơ, giảm cứng khớp, cải thiện chức năng vận động.
  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học: Tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu chất chống viêm, chống oxy hóa, canxi và vitamin D, giúp duy trì hệ xương khớp chắc khỏe, dẻo dai.

☛ Tìm hiểu thêm: Tràn dịch khớp gối ăn gì, kiêng gì?

An Kiện Vương – giải pháp mới cho người tràn dịch khớp gối

Viên uống An Kiện Vương được bào chế chủ yếu từ các thành phần dược liệu thiên nhiên quý hiếm như chiết xuất Móng quỷ (IridoforceTM), chiết xuất Một dược (MyrliqTM), Nhũ hương, Cốt toái bổ, đã giúp rất nhiều người bệnh cải thiện hiệu quả tình trạng đau nhức, sưng viêm do tràn dịch khớp gối gây ra mà vẫn đảm bảo an toàn.

An Kiện Vương - giải pháp mới cho người tràn dịch khớp gối 1

Nhiều bệnh nhân cho biết, họ đã thoát khỏi tình trạng viêm đau tại khớp gối chỉ sau 14 ngày sử dụng, kết quả này hoàn toàn nhờ vào cơ chế 4 trong 1:

  • Giảm nhanh đau nhức, khó chịu tại xương khớp
  • Chống viêm nhờ ức chế các yếu tố tiền viêm và các chất trung gian hóa học xúc tác cho quá trình viêm, hạn chế đau nhức, tổn thương lan tỏa
  • Tăng tổng hợp glycosaminoglycan và acid hyaluronic, thúc đẩy làm lành màng sụn, giúp khớp gối vận động linh hoạt hơn
  • Bổ sung thêm các dưỡng chất Glucosamine, Collaegen tuýp 2, Vitamin K2, Boron, nuôi dưỡng và phục hồi tổn thương tại sụn khớp, tăng mật độ xương, làm chậm quá trình thoái hóa, đem lại hệ xương khớp chắc khỏe hơn.

Đặt giao An Kiện Vương về tận nhà bạn TẠI ĐÂY

BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán An Kiện Vương chính hãng gần nhất

Hy vọng những thông tin manhxuongkhop.com cung cấp trên đây có thể giúp bạn hiểu hơn về cách chữa tràn dịch khớp gối bằng Đông y. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hoặc cần tư vấn thêm về sản phẩm, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua tổng đài miễn cước 1800 1037 để được hỗ trợ nhanh nhất.

Nguồn tham khảo:

www.thuocdantoc.org/thuoc-dong-y-tri-tran-dich-khop-goi

https://ihr.org.vn/chua-tran-dich-khop-goi-bang-dong-y-6140

https://2doctor.org/benh-tran-dich-khop-goi-theo-dong-y-31646

https://youmed.vn/tin-tuc/cham-cuu-tran-dich-khop-goi/

]]>
https://manhxuongkhop.com/chua-tran-dich-khop-goi-bang-dong-y-10434/feed/ 0
Vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối – giải pháp tạm biệt viêm đau! https://manhxuongkhop.com/vat-ly-tri-lieu-tran-dich-khop-goi-10409/ https://manhxuongkhop.com/vat-ly-tri-lieu-tran-dich-khop-goi-10409/#respond Wed, 08 Jun 2022 06:42:20 +0000 https://manhxuongkhop.com/?p=10409 Vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối thường được khuyến khích áp dụng để cải thiện tình trạng sưng viêm, đau nhức và tăng cường khả năng vận động cho người bệnh. Tuy nhiên, chúng chỉ phát huy hiệu quả nếu được thực hiện đúng cách. Hãy cùng manhxuongkhop.com tìm hiểu kỹ hơn về các phương pháp vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối trong nội dung dưới đây nhé!

Hiểu nhanh về tràn dịch khớp gối

Tràn dịch khớp gối là tình trạng lượng dịch tăng lên một cách bất thường sau chấn thương hoặc do các bệnh lý như viêm màng hoạt dịch, bệnh gout, thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp phản ứng,…

Không chỉ khiến khớp gối bị đau nhức, sưng cứng, tràn dịch còn làm ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng vận động của người bệnh. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, đúng cách, những cơn đau sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn theo thời gian, thậm chí có thể dẫn đến biến dạng khớp, teo cơ, tàn phế,… trong trường hợp có liên quan đến yếu tố bệnh lý.

Lợi ích của vật lý trị liệu trong điều trị tràn dịch khớp gối!

Vật lý trị liệu phục hồi chức năng khớp gối

Vật lý trị liệu là một nhóm các phương pháp (tập luyện, điện trị liệu, nhiệt trị liệu,…) thường được khuyến khích áp dụng để cải thiện triệu chứng, tăng hiệu quả điều trị tràn dịch khớp gối.với các lợi ích như:

  • Giảm bớt cảm giác đau nhức, cải thiện tình trạng sưng nóng khớp
  • Làm tăng sức mạnh gân cơ quanh khớp gối, ổn định đầu gối tổn thương
  • Tăng cường sự linh hoạt, dẻo dai cho khớp gối, phục hồi chức năng vận động
  • Hỗ trợ giảm tiết dịch quá mức
  • Làm chậm quá trình suy thoái sụn khớp, giúp kiểm soát một số nguyên nhân khiến khớp gối bị tràn dịch như viêm khớp, thoái hóa khớp,…
  • Giảm nguy cơ biến chứng, tránh phải mổ tràn dịch khớp gối.

Phương pháp vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối

Có nhiều hình thức vật lý trị liệu có thể được áp dụng để cải thiện tràn dịch khớp gối, bác sĩ sẽ cân nhắc chỉ định một hoặc nhiều phương pháp cụ thể dựa trên tình hình thực tế của người bệnh

Vận động trị liệu tràn dịch khớp gối

Đây là phương pháp được áp dụng nhiều nhất trong vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối. Những bài tập vận động sẽ tác động tích cực đến khớp và các nhóm cơ, kích thích lưu thông máu, điều tiết dịch nhầy, từ đó hỗ trợ phục hồi tổn thương, giảm đau nhức, tăng cường khả năng vận động cho người bệnh.

Dưới đây là một số bài tập bệnh nhân có thể tham khảo:

Bài tập căng chân, kéo giãn bắp chuối

Bài tập này sẽ giúp giảm tình trạng co thắt và căng cứng tại các cơ, tăng phạm vi chuyển động cho khớp gối, hỗ trợ giảm đau hiệu quả.

Bài tập 1: Tập với khăn vải

Vận động trị liệu tràn dịch khớp gối 1

  • Người bệnh nằm ngửa trên sàn hoặc thảm tập, vòng một tấm khăn vải qua lòng bàn chân phải, hai tay giữ chặt hai đầu khăn
  • Từ từ nâng chân phải lên cao, kết hợp kéo khăn vải để đưa chân lên, giữ thẳng chân
  • Giữ nguyên tư tế trong khoảng 20 giây rồi từ từ hạ chân xuống
  • Lặp lại động tác 2 lần, thực hiện tương tự với bên chân còn lại.

Bài tập 2: Tập với ghế

Vận động trị liệu tràn dịch khớp gối 2

  • Đứng trên mặt sàn, hai chân song song nhau, giữ lưng thẳng
  • Bước chân trái lên trên, hai tay vịn vào lưng ghế, người hơi ngả về phía trước, lưng vẫn giữ thẳng
  • Gối trái khuỵu nhẹ, chân phải thẳng, giữ nguyên khoảng 20 giây rồi trở về tư thế ban đầu
  • Lặp lại động tác 5 lần, thực hiện tương tự với bên chân còn lại.

Bài tập nâng chân bên

Vận động trị liệu tràn dịch khớp gối 3

Bài tập nâng chân bên sẽ giúp cải thiện sức mạnh cơ đùi bên hông và đầu gối, đồng thời thúc đẩy tuần hoàn, hỗ trợ giảm sưng đau, tăng cường chức năng vận động khớp.

Thực hiện:

  • Người bệnh nằm nghiêng trên thảm tập, giữ thẳng chân, tay bên dưới đặt ở phần đầu, tay trên chống hông hoặc để trước ngực
  • Từ từ nâng cao chân phía trên sao cho tạo thành góc 60 độ so với mặt sàn
  • Giữ nguyên tư thế khoảng 5-10 giây, sau đó từ từ hạ chân xuống
  • Lặp lại động tác 5-10 lần, thực hiện tương tự với bên còn lại.

Bài tập nâng chân

Vận động trị liệu tràn dịch khớp gối 4

Bài tập nâng chân chủ yếu tác động vào phần cơ tứ đầu, giúp kéo giãn và tăng sức mạnh cho cơ đùi sau, từ đó xoa dịu cơn, phục hồi chức năng vận động.

Thực hiện:

  • Nằm ngửa trên sàn hoặc thảm tập, chân duỗi thẳng, hai tay đặt dọc theo thân người
  • Co chân phải lên, lòng bàn chân áp xuống sàn
  • Từ từ nâng cao chân trái tạo thành góc 60 độ so với mặt sàn, giữ đầu gối thẳng, hít thở đều
  • Giữ nguyên tư thế khoảng 5 giây sau đó từ từ hạ chân xuống. Lặp lại động tác 5-10 lần
  • Thực hiện tương tự với bên chân còn lại.
Mỗi mức độ tổn thương, tràn dịch sẽ có phương pháp và cường độ tập khác nhau. Để tránh thực hiện sai cách dẫn đến chấn thương, người bệnh cần tham khảo ý kiến và tập luyện dưới sự hướng dẫn, giám sát của các chuyên gia.

Điện trị liệu

Điện trị liệu 1

Các dòng điện có tần số phù hợp sẽ tác động đến các dây thần kinh qua da, kích thích tuần hoàn máu, xoa dịu cơn đau, cải thiện sưng viêm và giảm co rút cơ, đẩy nhanh tốc độ phục hồi tổn thương,… từ đó tăng hiệu quả điều trị tràn dịch khớp gối.

Tùy vào tình trạng tổn thương tại khớp gối, người bệnh có thể được điều trị bằng các dòng điện và phương pháp khác nhau. Cụ thể:

  • Dòng xung điện (PC): Phương pháp này sử dụng những chuỗi xung điện xen kẽ với các khoảng nghỉ để kích thích thần kinh dưới da, tăng tuần hoàn máu, kiểm soát đau và làm co cơ, tăng sức mạnh cơ.
  • Dòng điện một chiều (DC): Thường được sử dụng để giảm đau, kích thích co các cơ mất phân bố thần kinh. Ngoài ra chúng còn được dùng để điện di thuốc, điện phân, tăng cường dinh dưỡng.
  • Dòng điện xoay chiều (AC): Là dòng các vật tích điện hai chiều liên tục, chúng được sử dụng để kiểm soát cơn đau cho người bệnh (dòng giao thoa) và kích thích co cơ (dòng kiểu Nga).
  • Sóng ngắn trị liệu: Có tác dụng làm tăng chuyển hóa tại vùng khớp gối, từ đó chống viêm, giảm đau nhức, phù nề.
  • Laser trị liệu: Tia laser có thể làm mềm, giảm đau, chống viêm tại khớp gối bị tràn dịch. Đồng thời chúng cũng giúp các tổ chức sụn tái tạo hiệu quả hơn.
  • Siêu âm trị liệu: Các bước sóng siêu âm có tần số khác nháu sẽ giúp giảm đau, chống viêm phục hồi tổn thương tại khớp gối tràn dịch.
  • Gavanic và faradic: Có tác dụng tăng khả năng và tốc độ hấp thu dược tính từ thuốc, giúp quá trình điều trị tràn dịch khớp gối diện ra nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Nhiệt trị liệu

Nhiệt trị liệu 1

Nhiệt trị liệu thường được sử dụng để cải thiện triệu chứng, hỗ trợ điều trị tràn dịch khớp gối trong nhiều trường hợp khác nhau.

Các phương pháp sử dụng nhiệt độ cao như chườm nóng (sử dụng túi chườm, đệm sưởi hoặc ngải cứu), chiếu tia hồng ngoại, tắm bùn nóng, đắp paraphin,… sẽ giúp các mạch máu giãn ra, tăng cường lưu thông khí huyết, thư giãn xương khớp và các mô xung quanh. Từ đó hỗ trợ giảm đau nhức, cải thiện cứng khớp và chứng co thắt, đẩy nhanh quá trình phục hồi tổn thương, hạn chế lượng dịch tràn.

Liệu pháp sử dụng nhiệt độ thấp như chườm nước đá, sử dụng gel lạnh cũng có thể được áp dụng để cải thiện triệu chứng tràn dịch khớp gối. Theo chuyên gia, phương pháp này sẽ giúp giảm sưng viêm, đau nhức, hạn chế co thắt cơ bắp, thích hợp với khớp gối bị tràn dịch sau chấn thương hoặc phù nề nghiêm trọng.

☛ Tham khảo thêm: Tràn dịch khớp gối chườm đá khi nào?

Lưu ý khi áp dụng vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối

Khi áp dụng vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Vật lý trị liệu trị là biện pháp kết hợp, để việc điều trị đạt hiệu quả cao, người bệnh cần áp dụng chung với các phương pháp khác (sử dụng thuốc) theo chỉ định của bác sĩ.
  • Tùy vào mức độ tràn dịch khớp gối, mỗi người bệnh sẽ cần áp dụng các hình thức vật lý trị liệu khác nhau. Do đó hãy gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn phương pháp phù hợp.
  • Áp dụng đúng các bài tập được bác sĩ hoặc chuyên gia hướng dẫn, không tự ý thêm bớt động tác, tránh tập luyện gắng sức khiến khớp gối tổn thương thêm.
  • Trao đổi với bác sĩ hoặc chuyên gia nếu gặp phải tình trạng đau nhói khi thực hiện các bài tập.
  • Kiểm soát cân nặng, tránh tình trạng thừa cân béo phì tạo thêm áp lực cho đầu gối, thúc đẩy viêm khớp và thoái hóa tiến triển, khiến triệu chứng tràn dịch nghiêm trọng hơn.
  • Kết hợp bổ sung dinh dưỡng khoa học, tăng cường ăn các thực phẩm giàu chất chống viêm, chống oxy hóa, canxi và vitamin D như cá hồi, cá trích, cá ngừ, ngũ cốc nguyên hạt, rau chân vịt, bông cải xanh,…
  • Tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ để duy trì hoặc điều chỉnh phác đồ điều trị phù hợp.

Kết hợp An Kiện Vương cải thiện tràn dịch khớp gối

Để cải thiện các triệu chứng tràn dịch khớp gối và tăng cường sức khỏe xương khớp, rất nhiều người đã tìm đến các dòng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược an toàn, lành tính. Đặc biệt trong số đó phải kể đến viên uống An Kiện Vương – một sản phẩm chất lượng cao của công ty Dược phẩm Thái Minh, đã được các chuyên gia hàng đầu tại Đại học Y Hà Nội nghiên cứu, chứng minh có tác dụng chống viêm, giảm đau, làm chậm thoái hóa khớp hiệu quả.

Kết hợp An Kiện Vương cải thiện tràn dịch khớp gối 1

 

Nhờ sự kết hợp hoàn hảo giữa các thảo dược quý gồm chiết xuất Móng quỷ (IridoforceTM), chiết xuất Một dược (MyrliqTM), Nhũ hương, Cốt toái bổ cùng nhiều thành phần dưỡng chất khác, An Kiện Vương có thể cải thiện toàn diện triệu chứng tràn dịch khớp gối với cơ chế 4 trong 1:

  • Giảm nhanh cảm giác đau nhức, khó chịu tại khớp gối
  • Chống viêm nhờ ức chế các yếu tố tiền viêm và các chất trung gian hóa học xúc tác cho quá trình viêm, giảm tình trạng sưng cứng, hạn chế tổn thương lan tỏa
  • Tăng tổng hợp glycosaminoglycan và acid hyaluronic, thúc đẩy làm lành màng sụn, giúp khớp gối vận động linh hoạt hơn
  • Bổ sung dưỡng chất cho xương khớp với các thành phần Glucosamine, Collagen tuýp 2, Vitamin K2, Boron, giúp nuôi dưỡng, phục hồi tổn thương tại sụn khớp, củng cố mật độ xương, làm chậm quá trình thoái hóa, đem lại cho người bệnh hệ xương khớp khỏe mạnh hơn.

An Kiện Vương đã giúp rất nhiều người cải thiện tình trạng viêm đau, sưng cứng khớp gối chỉ sau 14 ngày sử dụng. Đặc biệt, sản phẩm rất an toàn, không gây tác dụng phụ ngay cả khi sử dụng lâu dài.

Đặt giao An Kiện Vương về tận nhà bạn TẠI ĐÂY

BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán An Kiện Vương chính hãng gần nhất

Hy vọng những thông tin manhxuongkhop.com cung cấp trên đây đã giúp bạn hiểu hơn về vật lý trị liệu tràn dịch khớp gối. Để biết chính xác những phương pháp mình cần áp dụng, hãy đến gặp bác sĩ thăm khám và nhận tư vấn. Chúc bạn thật nhiều sức khỏe!

]]>
https://manhxuongkhop.com/vat-ly-tri-lieu-tran-dich-khop-goi-10409/feed/ 0
Tất tần tật về chụp X-quang tràn dịch khớp gối https://manhxuongkhop.com/x-quang-tran-dich-khop-goi-10329/ https://manhxuongkhop.com/x-quang-tran-dich-khop-goi-10329/#respond Sat, 04 Jun 2022 01:03:36 +0000 https://manhxuongkhop.com/?p=10329 X-quang là một trong những phương pháp được thực hiện nhiều nhất để chẩn đoán tràn dịch khớp gối. Vậy khi chụp X-quang tràn dịch khớp gối cần chuẩn bị những gì, chụp ở đâu uy tín? Hình ảnh phim chụp trông sẽ ra sao? Hãy cùng manhxuongkhop.com tìm hiểu làm rõ nhé!

Khi nào cần chụp X-quang tràn dịch khớp gối?

Tràn dịch khớp gối là tình trạng màng hoạt dịch tiết ra nhiều hơn so với bình thường, khiến đầu gối bị sưng đau. Hiện tượng này có thể xuất hiện bởi các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ như: chấn thương, viêm màng hoạt dịch, bệnh gout, thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp phản ứng,…

Những cơn đau do tràn dịch khớp gối gây ra thường trở nên nghiêm trọng hơn theo thời gian, khiến khả năng vận động của người bệnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngoài ra, tràn dịch cũng có thể là dấu hiệu liên quan đến nhiều bệnh lý xương khớp, nếu không được can thiệp điều trị kịp thời có thể dẫn đến tàn phế.

Do đó hãy chủ động theo dõi sức khỏe và thăm khám, chụp X-quang ngay khi có dấu hiệu sưng cứng, đau nhức bất thường tại vùng đầu gối, đặc biệt là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh:

  • Người lớn tuổi: Tuổi càng cao thì nguy cơ mắc các bệnh lý xương khớp và tràn dịch khớp gối càng cao
  • Người lao động nặng nhọc: Những thường xuyên phải mang vác vật nặng như công nhân bốc vác, thợ cơ khí, công nhân xây dựng,… cũng có nguy cơ cao bị tràn dịch khớp gối
  • Người có khớp gối thường xuyên bị căng thẳng: Cầu thủ bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền… thường xuyên hoạt động khớp gối với cường độ cao, có những động tác gập duỗi đột ngột sẽ rất dễ bị tổn thương, tràn dịch
  • Người bị béo phì: Thừa cân, béo phì làm khớp gối chịu trọng tải lớn, làm tăng nguy cơ tràn dịch
  • Người có tiền sử bệnh lý khớp gối: Những người đã từng mắc các bệnh lý hoặc chấn thương khớp gối thường có nguy cơ bị tràn dịch khớp cao hơn bình thường.

Vai trò của X-quang trong chẩn đoán tràn dịch khớp gối

Vai trò của X-quang trong chẩn đoán tràn dịch khớp gối 1

Các chùm tia X có bức xạ cao sẽ xuyên qua các mô mềm và dịch trong cơ thể (mô càng đặc thì càng ít tia X xuyên qua), từ đó cho ra hình ảnh chi tiết của xương và một số cơ quan khác.

Hình ảnh chụp X-quang sẽ cho phép bác sĩ quan sát cấu trúc, mật độ xương, gai xương, dịch tràn,… tại khớp gối, đồng thời loại trừ một số bệnh lý có triệu chứng gần giống với tràn dịch như gãy xương, loãng xương, hoại tử vô khuẩn, lao xương, u xương,… và chẩn đoán chính xác hơn. Từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, giúp người bệnh loại bỏ tình trạng sưng viêm, đau nhức, hạn chế những biến chứng có thể xảy ra.

Chụp X-quang tràn dịch khớp gối cần chuẩn bị những gì?

Trước khi chụp X-quang tràn dịch khớp gối người bệnh cần chuẩn bị và lưu ý một số vấn đề sau:

  • Trao đổi với bác sĩ về những tác dụng không mong muốn có thể xảy ra sau khi chụp X-quang
  • Người bệnh đang mang thai hoặc nghi ngờ mang thai cần thông báo cho bác sĩ bởi tia X có thể gây ảnh hưởng không tốt đến thai nhi
  • Trao đổi với bác sĩ về vấn đề sức khỏe, các thuốc đang sử dụng bởi một số thuốc có thể gây cản quang, làm ảnh hưởng đến kết quả phim chụp
  • Tháo bỏ các vật dụng nhiễm từ như đồng hồ, trang sức, kẹp tóc,… trước khi tiến hành chụp X-quang bởi chúng có thể ngăn tia X xuyên qua cơ thể, cản trở việc thực hiện kỹ thuật.

Chụp X-quang tràn dịch khớp gối bao nhiêu tiền? Ở đâu uy tín?

Mức chi phí chụp X-quang tràn dịch khớp gối sẽ khác nhau tùy theo từng cơ sở y tế. Thông thường, giá một lần chụp sẽ dao động khoảng 100.000-200.000VNĐ (chưa trừ chi phí bảo hiểm hỗ trợ nếu có).

Để đảm bảo an toàn kỹ thuật và có được hình ảnh chất lượng, người bệnh nên đến những cơ sở y tế uy tín, với trang thiết bị – máy móc đạt tiêu chuẩn và đội ngũ bác sĩ, kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm. Dưới đây là một số địa chỉ chụp X-quang tràn dịch khớp gối uy tín:

Miền Bắc:

  • Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 – Số 1 phố Trần Hưng Đạo, phường Bạch Đằng, quận hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
  • Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức – Số 40 phố Tràng Thi, phường Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
  • Bệnh viện đa khoa Hồng Phát – Số 219 Lê Duẩn, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

Miền Trung:

  • Bệnh viện Trung ương Huế – Số 16 đường Lê Lợi, phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế, tình Thừa Thiên Huế.
  • Bệnh viện đa khoa Đà Nẵng – Số 124 Hải Phòng, quận Thạch Thang, thành phố Đà Nẵng.
  • Phòng khám đa khoa Pasteur Đà Nẵng – Lô 19 Nguyễn Tường Phổ, phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.

Miền Nam:

  • Bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh – Số 929 Trần Hưng Đạo, phường 1, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
  • Bệnh viện Chợ Rẫy – 201B Nguyễn Chí Thanh, phường 12, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
  • Phòng khám Quốc tế Exson – Số 722 sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.

Hình ảnh X-quang khớp gối của người bị tràn dịch

Qua các phim chụp X-quang mặt bên, có thể quan sát được tình trạng dịch khớp dư thừa, ứ đọng thành từng bọc (được khoanh theo đường nét đứt màu vàng).

Hình ảnh X-quang khớp gối của người bị tràn dịch 1

Bác sĩ sẽ kết luận tràn dịch khớp gối khi xuất hiện bao dịch >10mm nằm giữa các đệm mỡ

Hình ảnh X-quang khớp gối của người bị tràn dịch 2

Các lớp mỡ (được khoanh đỏ) bị tách ra do hiện tượng tràn dịch khớp

Hình ảnh X-quang khớp gối của người bị tràn dịch 3

Thông thường, ngoài hiện tượng tràn dịch người bệnh sẽ có mật độ và cấu trúc xương bình thường. Tuy nhiên nếu khớp gối bị tràn dịch do thoái hóa, trên phim chụp X-quang có thể sẽ quan sát thấy tình trạng sụn khớp bị bào mòn và sự xuất hiện của các gai xương.

Hình ảnh X-quang khớp gối của người bị tràn dịch 4

Làm gì khi chụp X-quang cho kết quả bị tràn dịch khớp gối?

Khi bị tràn dịch khớp gối, người bệnh nên tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ trong quá trình điều trị, đồng thời áp dụng các biện pháp chăm sóc tại nhà để cải thiện tình trạng đau nhức, sưng viêm và hạn chế biến chứng.

Tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ

Tùy theo tình trạng bệnh cụ thể bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị khác nhau như:

Sử dụng thuốc: Giúp giảm nhanh những cơn đau và tình trạng sưng viêm do tràn dịch khớp gây ra, tăng cường khả năng vận động cho người bệnh. Một số thuốc thường được sử dụng gồm: paracetamol, thuốc chống viêm không steroid (NSAID), thuốc giảm đau steroid, opioid, thuốc kháng sinh, thuốc chống thoái hóa,…

Tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ 1

Người bệnh cần sử dụng thuốc theo đúng liều lượng được kê đơn, không tự ý ngưng thuốc khi chưa hết liệu trình ngay cả khi các triệu chứng đã thuyên giảm rõ rệt.

☛ Tìm hiểu chi tiết: Tràn dịch khớp gối uống thuốc gì?

Chọc hút dịch khớp: Thường được chỉ định trong trường hợp tràn dịch khớp gối nghiêm trọng, người bệnh không thể đi lại. Phương pháp này không chỉ giúp cải thiện nhanh chóng tình trạng sưng đau mà còn giúp các bác sĩ phân tích dịch khớp, đánh giá mức độ bệnh cụ thể hơn.

Trong một số trường hợp, sau khi chọc hút dịch bác sĩ có thể tiêm corticoid trực tiếp vào khớp để làm giảm viêm đau.

Vật lý trị liệu: Thường được kết hợp song song với phương pháp nội khoa hoặc ngoại khoa để hỗ trợ giảm đau nhức, phục hồi chức năng vận động khớp gối. Một số phương pháp thường được áp dụng gồm: bài tập vận động, xung điện, sóng ngắn trị liệu, laser,…

☛ Tìm hiểu chi tiết: Vật lý trị liệu cải thiện tràn dịch khớp gối

Phẫu thuật: Phương pháp phẫu thuật nội soi hoặc thay khớp sẽ được cân nhắc áp dụng sau cùng khi điều trị bảo tồn thất bại, người bệnh bị đau nhức nghiêm trọng và có nguy cơ cao bị biến chứng.

Dù điều trị bằng hình thức nào thì người bệnh cũng cần tuân theo sự hướng dẫn, giám sát của bác sĩ hoặc chuyên gia, tránh tổn thương trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, cần chú ý thăm khám định kỳ để điều chỉnh phương pháp điều trị phù hợp, từ đó kiểm soát bệnh một cách hiệu quả nhất.

Áp dụng biện pháp chăm sóc, giảm đau tại nhà

Để rút ngắn thời gian điều trị, người bệnh có thể áp dụng các biện pháp chăm sóc, giảm đau tại nhà như:

  • Dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, không làm việc quá sức, tránh các hoạt động khiến khớp gối bị căng thẳng như chạy nhảy, ngồi xổm, mang giày cao gót,…
  • Chườm lạnh: Người bệnh có thể làm dịu cơn đau, hỗ trợ cải thiện sưng viêm bằng cách sử dụng nước đá lạnh để chườm lên khớp gối bị tràn dịch 3-5 lần/ngày (mỗi lần khoảng 15-20 phút).
  • Kê cao chân khi ngủ: Theo các chuyên gia việc kê chân cao hơn tim trong lúc ngủ sẽ ngăn được tình trạng máu ứ trệ tại đầu gối, từ đó giảm sưng và cải thiện đau nhức, giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu và ngủ ngon giấc hơn.

Bổ sung dinh dưỡng phù hợp

Chế độ dinh dưỡng cũng góp phần cải thiện sức khỏe tổng thể, tăng khả năng tái tạo, phục hồi sụn khớp, từ đó giúp quá trình điều trị tràn dịch khớp diễn ra nhanh chóng, hiệu quả. Theo đó, người bị tràn dịch khớp gối nên tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu chất chống viêm, chống oxy hóa, canxi và các loại vitamin A, C, D, K,…

Đồng thời hạn chế ăn các thực phẩm có khả năng gây hại đến xương khớp như: các loại thịt đỏ, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ, món ăn nêm nếm nhiều gia vị cay nóng, nhiều muối hoặc nhiều đường, rượu bia, chất kích thích,…

☛ Xem đầy đủ: Tràn dịch khớp gối ăn gì kiêng gì?

An Kiện Vương – giải pháp mới cải thiện tràn dịch khớp gối

Sự ra đời của viên uống An Kiện Vương đã mang đến một giải pháp hoàn toàn mới cho người bệnh tràn dịch khớp gối. Nhờ công thức đặc biệt chứa các thảo dược quý cùng nhiều dưỡng chất có lợi, sản phẩm đã trở thành sự lựa chọn hàng đầu của nhiều người dựa trên các tiêu chí: an toàn, hiệu quả, không tác dụng phụ.

An Kiện Vương - giải pháp mới cải thiện tràn dịch khớp gối 1

Sự kết hợp hoàn hảo giữa các thành phần, nhất là bộ 3 dược liệu quý hiếm chiết xuất Móng quỷ (IridoforceTM), chiết xuất Một Dược (MyrliqTM), Nhũ hương đã làm nên “tên tuổi” An Kiện Vương với cơ chế 4 trong 1:

  • Giảm nhanh cảm giác đau nhức, khó chịu tại xương khớp
  • Chống viêm nhờ ức chế các yếu  tố tiền viêm và các chất trung gian hóa học xúc tác quá trình viêm, hạn chế đau nhức và tổn thương lan tỏa
  • Tăng tổng hợp glycosaminoglycan và acid hyaluronic, thúc đẩy làm lành màng sụn, giúp các khớp vận động linh hoạt hơn
  • Bổ sung dưỡng chất cho xương khớp với các thành phần Cốt toái bổ, Glucosamine, Collagen tuýp 2, Vitamin K2, Boron, nuôi dưỡng và phục hồi sụn khớp, tăng cường mật độ xương, ngăn ngừa loãng xương và làm chậm quá trình thoái hóa.

Rất nhiều người bệnh tràn dịch khớp gối đã cải thiện được tình trạng đau nhức, sưng viêm chỉ sau 14 ngày sử dụng An Kiện Vương.

Đặt giao An Kiện Vương về tận nhà bạn TẠI ĐÂY

BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán An Kiện Vương chính hãng gần nhất

Hy vọng những thông tin manhxuongkhop.com cung cấp trên đây có thể giúp ích được cho bạn. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hoặc cần tư vấn thêm về sản phẩm, vui lòng liên hệ trực tiếp với các dược sĩ của chúng tôi qua tổng đài miễn cước 1800 1037 để được hỗ trợ nhanh nhất. Chúc bạn luôn vui khỏe!

Nguồn tham khảo:

thuocdantoc.vn/benh/phuong-phap-xac-dinh-tran-dich-khop

dontforgetthebubbles.com/knee-x-ray-interpretation/

https://radiopaedia.org/cases/knee-joint-effusion-1

https://www.vinmec.com/vi/co-xuong-khop/suc-khoe-thuong-thuc/vai-tro-cua-x-quang-trong-chan-doan-benh-ly-khop-goi/

thuocdantoc.vn/benh/vat-ly-tri-lieu-tran-dich-khop-goi

]]>
https://manhxuongkhop.com/x-quang-tran-dich-khop-goi-10329/feed/ 0
Tràn dịch khớp gối kiêng ăn gì để sớm bình phục? https://manhxuongkhop.com/tran-dich-khop-goi-kieng-an-gi-5579/ https://manhxuongkhop.com/tran-dich-khop-goi-kieng-an-gi-5579/#respond Fri, 04 Mar 2022 01:20:38 +0000 https://manhxuongkhop.com/?p=5579 Chế độ ăn uống đúng cách giúp nâng cao hiệu quả điều trị tràn dịch khớp gối, bảo vệ sụn khớp và tăng cường sức khỏe tổng thể. Vậy người bệnh tràn dịch khớp nên ăn gì và kiêng ăn gì để sớm bình phục? Vấn đề này sẽ được giải đáp ngay trong bài viết dưới đây.

Tràn dịch khớp gối kiêng ăn gì

1. Nguyên tắc dinh dưỡng cho người tràn dịch khớp gối

Tràn dịch khớp gối là tình trạng tăng tiết dịch bất thường bên trong khớp gối, với triệu chứng phức tạp như: sưng đau khớp, tấy đỏ vùng da xung quanh đầu gối, sốt cao, đi lại khó khăn… Nếu không được điều trị kịp thời, dinh dưỡng đúng cách sẽ để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng liên quan tới khả năng vận động, sức khoẻ tổng thể của người bệnh.

Để xây dựng chế độ dinh dưỡng cho người bệnh một cách hợp lý cần đảm bảo 3 nguyên tắc sau:

  • Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể: dinh dưỡng hàng ngày người bệnh cần đảm bảo có đủ các thành phần dinh dưỡng như: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất. Người bệnh thường gặp các vấn đề liên quan tới biến dạng cấu trúc, suy giảm chức năng sụn khớp và ảnh hưởng đến độ đàn hồi của cơ tứ đầu đùi. Nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết sẽ rút ngắn được thời gian điều trị, phòng ngừa biến chứng và nâng cao khả năng vận động cho người bệnh.
  • Bổ sung thực phẩm giảm triệu chứng, chống viêm giảm đau:  một số loại thực phẩm chứa cũng mang lại hiệu quả cao trong hỗ trợ cải thiện triệu chứng, tăng sự linh hoạt của khớp gối và cần được đưa vào thực đơn hàng ngày. Chẳng hạn như: óc chó, cá hồi, chuối, giá đỗ, hạnh nhân, gạo nứt, mồng tơi….
  • Bổ sung dưỡng chất qua thực phẩm giúp khớp khoẻ mạnh: Cần đặc biệt chú trọng tới việc bổ sung một số dưỡng chất như: glucosamine, chondroitin, collagen hoá để tăng khả năng hồi chữa lành tổn thương và tái tạo cấu trúc của khớp.

2. Tràn dịch khớp gối kiêng ăn gì?

Vậy người bị tràn dịch khớp gối cần kiêng các loại thực phẩm nào để nhanh phục hồi, thúc đẩy quá trình điều trị đạt hiệu quả tốt nhất? Dưới đây là một số thực phẩm cần kiêng khem:

Đồ ăn nhiều muối

Đồ ăn nhiều muối là “kẻ thù” số 1 của người có vấn đề xương khớp, bởi hàm lượng muối cao có thể gây giữ nước và làm tăng mức độ sưng đau khớp gối. Từ đó sẽ kích thích phản ứng viêm, khiến khớp cứng hơn và làm cho triệu chứng tràn dịch khớp gối ngày càng nghiêm trọng hơn.

Do vậy, người bệnh nên hạn chế tiêu thụ một số loại thực phẩm hoặc đồ ăn có vị mặn như: nước sốt đóng gói sẵn, dưa muối, cà muối, thịt kho mặn…

Tránh tiêu thụ đồ ăn nhiều muối
Tránh tiêu thụ đồ ăn nhiều muối

Đồ ngọt

Thực phẩm chứa nhiều đường có thể làm trầm trọng thêm tình trạng tràn dịch cụ thể:

  • Khiến người bệnh tăng cân nếu tiêu thụ đồ ăn ngọt quá mức, gây áp lực lớn lên khớp gối.
  • Một số loại thực phẩm chứa nhiều đường fructose làm tăng nồng độ axit uric trong máu, dẫn đến khớp gối sưng đau và khó cử động.
  • Lượng đường trong máu tăng cao, dẫn đến tăng nồng độ cytokine gây viêm khớp gối.

Các loại đồ ăn, thức uống chứa nhiều đường mà người bệnh nên tránh tiêu thụ là: bánh kẹo, nước ngọt có gas, soda…

Rượu bia, chất kích thích

Rượu bia có thể tương tác với nhiều loại thuốc điều trị sử dụng cho bệnh nhân tràn dịch khớp gối và gây ra phản ứng nguy hiểm cho cơ thể.

Ngoài ra, việc uống rượu bia thường xuyên có thể gây tích tụ chất béo xấu trong mạch máu và làm giảm lưu lượng máu đến các mô xương hoặc khớp. Tình trạng này kéo dài dễ gây biến dạng khớp hoặc thậm chí là hoại tử.

Uống rượu có thể khiến cơ thể bị mất nước, giảm khả năng bôi trơn khớp và làm tình trạng đau khớp trở nên tồi tệ hơn.

Thịt đỏ

Thịt đỏ (thịt bò, lợn, trâu, ngựa, cừu…) chứa nhiều chất béo bão hoà hơn thịt trắng hoặc protein từ thực vật. Loại chất béo này được coi là nguyên nhân gây đau khớp (do kích thích phản ứng viêm), ảnh hưởng xấu tới kết quả điều trị của người bệnh tràn dịch khớp gối.

Ngoài ra, chúng còn khiến bệnh nhân dễ bị tăng cân hơn, làm gia tăng áp lực lên khớp gối, từ đó suy giảm khả năng vận động. Vì vậy có thể thay thế các loại thịt đỏ bằng thịt trắng như: gà, vịt, ếch, cá diêu hồng…

Nội tạng động vật

Nội tạng động vật có hàm lượng purin rất cao, nếu tiêu thụ nhiều sẽ dẫn đến sự hình thành và tích tụ axit uric trong khớp gối. Điều này có thể khiến cho đầu gối ngày càng sưng đau, kích thích tiết dịch khớp nhiều hơn và tăng nguy cơ mắc bệnh gout.

Đây còn là loại thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn nếu trong quá trình giết mổ, vận chuyển hoặc bảo quản không đảm bảo vệ sinh. Món ăn được chế biến từ nội tạng động vật còn tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho sức khỏe người bị tràn dịch khớp gối, nếu trong chăn nuôi sử dụng thức ăn nhiễm hoá chất (chì, asen, thuốc trừ sâu…).

Do đó, người bệnh tràn dịch cần hạn chế tiêu thụ loại thực phẩm này để phòng ngừa tổn thương cho khớp gối.

Kiêng ăn nội tạng động vật
Người bệnh cần kiêng ăn nội tạng động vật

Thực phẩm chứa Gluten

Bệnh nhân tràn dịch khớp gối có mối liên quan với các bệnh lý xương khớp khác như: viêm khớp dạng thấp hoặc viêm khớp vảy nến, …. và có nguy cơ phát triển thành bệnh Celiac (bệnh không dung nạp gluten, không hấp thu được thực phẩm có chứa gluten).

Người mắc bệnh Celiac sẽ khiến hệ thống miễn dịch cơ thể hoạt động bất thường và gây ra phản ứng viêm. Tình trạng viêm có thể ảnh hưởng đến các cơ quan, mô mềm của cơ thể, trong đó có khớp gối. Do vậy, việc loại bỏ thực phẩm chứa gluten trong bữa ăn hàng ngày sẽ giúp người bệnh giảm viêm khớp, phòng ngừa đau khớp.

Các loại thực phẩm có gluten cần tránh: kẹo, bánh quy, bánh mì, bánh ngọt, mì ống, bia…

Thực phẩm chứa nhiều Omega-6

Axit béo omega-6 được tìm thấy trong hầu hết các loại dầu thực vật (dầu hướng dương, ngô và hạt cải). Axit béo này có liên quan đến sự gia tăng chứng viêm, gây đau nhức khớp gối. Tiêu thụ quá nhiều thực phẩm chứa Omega-6 có thể gây căng thẳng và suy giảm hoạt động khớp gối.

Vì vậy, bệnh nhân không nên ăn loại thực phẩm này để ngăn ngừa bệnh tiến triển xấu đi.

Đồ ăn nhiều dầu mỡ

Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Công nghệ Queesland, Australia đã phát hiện ra rằng chế độ ăn uống nhiều dầu mỡ (đặc biệt là axit béo bão hòa) có thể làm tăng mức độ tổn thương sụn khớp, kích thích phản ứng viêm, gây ra đau cứng khớp gối.

Người bệnh cần hạn chế tiêu thụ đồ ăn nhiều dầu mỡ để ngăn ngừa tình trạng bệnh nặng thêm.

Hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ
Đồ ăn nhiều dầu mỡ gây hại cho sức khoẻ người bệnh

3. Tràn dịch khớp gối nên ăn gì?

Thế người bị tràn dịch khớp gối nên ăn gì? Đây là những thực phẩm tốt mà người bệnh nên sử dụng trong thực đơn hàng ngày của mình:

Thực phẩm giàu Omega-3

Axit béo omega-3 được phân loại là chất béo thiết yếu, cơ thể không thể tạo ra chúng mà cần bổ sung qua thực phẩm. Loại axit béo này được chứng minh có đặc tính chống viêm, đặc biệt hữu ích trong việc giảm đau khớp ở bệnh nhân tràn dịch khớp gối.

Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Dược lâm sàng Anh đã báo cáo rằng các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên sử dụng axit béo omega-3 có tác dụng giảm thời gian cứng khớp buổi sáng, hạn chế mức độ sưng, cải thiện đau khớp, giảm sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAID).

Thực phẩm giàu Omega-3 mà người bệnh nên ăn bao gồm:

  • Một số loại cá: cá hồi, cá tuyết, cá hồi, cá thu và cá mòi.
  • Hạt: hạt lanh, hạt chia, hạt óc chó.
  • Dầu thực vật: dầu hạt lanh, đậu nành và hạt cải.
  • Lòng đỏ trứng.
  • Dầu cá, dầu gan cá.
Thực phẩm giàu Omega-3
Thực phẩm giàu Omega-3

Rau họ cải

Cải xoăn, các loại rau họ cải khác (cải thìa, cải ngọt, súp lơ xanh) rất giàu chất dinh dưỡng (bao gồm chất chống oxy hóa beta-carotene, vitamin K, vitamin C) hỗ trợ chức năng khớp gối và bảo vệ sụn khớp tránh khỏi sự tác động của gốc tự do. Thực phẩm này còn là nguồn cung cấp canxi giúp bảo vệ cấu trúc, duy trì hoạt động xương khớp.

Ngoài ra, súp lơ xanh hoặc bắp cải có chứa sulforaphane, có tác dụng ngăn chặn viêm và làm chậm quá trình thoái hoá khớp gối – biến chứng nguy hiểm của tràn dịch khớp gối.

Các loại thảo mộc và gia vị

Nhiều loại gia vị làm thuyên giảm triệu chứng cho người bệnh tràn dịch khớp gối, đặc biệt là gừng. Gừng chứa nhiều hợp chất chống viêm, chống oxy hoá mạnh mẽ giúp khắc phục hiện tượng sưng đau cho người bệnh.

Ớt đỏ là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào giúp cơ thể tạo ra collagen, đây là một phần thành phần cấu tạo nên sụn khớp, gân và dây chằng. Nhờ đó, giúp duy trì cấu trúc và chức năng của khớp gối.

Trái cây tươi

Quả anh đào có chứa hàm lượng cao dưỡng chất anthocyanins, hạn chế tình trạng viêm khớp gối do tràn dịch. Trái cây này còn phòng ngừa biến chứng của tràn dịch khớp gối như: đau cứng khớp, tấy đỏ vùng da khớp gối.

Ngoài ra, người bệnh có thể ăn một số hoa quả làm tăng tính linh hoạt của khớp gối như: việt quất, quả mâm xôi và quả lựu.

Trà xanh

Theo Tiến sĩ Salahuddin Ahmed, trưởng nhóm nghiên cứu của dự án từ Đại học Bang Washington, hợp chất epigallocatechin-3-gallate (EGCG) có hiệu quả cao trong việc ngăn chặn tình trạng viêm khớp (một biến chứng thường gặp ở tràn dịch).

Ngoài ra, trà xanh cải thiện tình trạng đau khớp nhờ tác dụng giảm mỡ thừa và cholesterol xấu tích tụ trong mạch máu tới khớp gối. Từ đó, giúp người bệnh có mức cân nặng phù hợp, hạn chế áp lực lên khớp gối và duy trì tuần hoàn máu ổn định tới khớp gối.

Trà xanh tốt cho sức khoẻ xương khớp
Trà xanh tốt cho sức khoẻ xương khớp

4. Lưu ý trong chế biến đồ ăn cho người bệnh

Trong quá trình chế biến đồ ăn cho người bệnh, cần lưu ý những điều sau:

Tăng cường ăn đồ luộc, hấp

Đồ ăn chiên rán nhiều dầu mỡ không hề tốt cho khớp gối, ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị. Vì vậy, người bệnh nên lựa chọn những phương pháp nấu ăn thân thiện cho sức khỏe như: luộc hoặc hấp.

Luộc hấp đồ ăn còn giúp người bệnh hạn chế sử dụng muối khi chế biến, nhờ đó ngăn chặn tác động xấu của muối natri tới hoạt động của khớp gối.

Ăn chín, uống sôi

Bệnh nhân không nên ăn các loại thực phẩm tái chưa được nấu chín, đồ ăn sống như: thịt tái chín, gỏi cuốn, tiết canh, nem chua…

Những món này thường tiềm ẩn nhiều loại vi khuẩn nguy hiểm, gây rối loạn tiêu hóa, mất nước, giảm sức đề kháng và từ đó làm gia tăng các biến chứng của tràn dịch.

Bệnh nhân nên thực hiện ăn chín, uống sôi để đảm bảo an toàn cho sức khỏe tổng thể và tăng cường khả năng hồi phục tổn thương khớp.

Đảm bảo vệ sinh trong chế biến

Việc giữ vệ sinh trong chế biến là điều rất quan trọng để bảo vệ sức khỏe, tránh cho tình trạng tiết nhiều dịch trở nên nghiêm trọng hơn. Để đảm bảo vệ sinh trong quá trình nấu nướng, người chế biến cần thực hiện theo một số nguyên tắc như sau:

  • Rửa sạch tay bằng xà phòng trước và sau khi nấu ăn.
  • Lau rửa dụng cụ chế biến thức ăn (dao, thớt, nồi, chảo) bằng nước tẩy rửa phù hợp.
  • Để riêng đồ ăn chín và thực phẩm còn tươi sống.
  • Dùng đồ đựng riêng thức ăn chín và đồ sống.
  • Sử dụng nước sạch để chế biến thực phẩm.

5. Khắc phục tràn dịch khớp gối với An Kiện Vương

Để giải quyết hiệu quả tràn dịch khớp gối, người bệnh cần được bổ sung đầy đủ dưỡng chất để giảm nhẹ triệu chứng, ngăn ngừa viêm và giảm lượng dịch khớp gối tiết ra. Viên xương khớp An Kiện Vương chính là giải pháp chuyên biệt hỗ trợ điều trị tràn dịch khớp gối.

Bộ sản phẩm An Kiện Vương
An Kiện Vương – giải pháp chuyên biệt cho người bệnh tràn dịch khớp gối

An Kiện Vuong là sự kết hợp của bộ ba dược liệu quý IridoforceTM (chiết xuất Móng quỷ), MyrliqTM (chiết xuất Một dược) và Nhũ hương cùng nhiều dưỡng chất quý, viên uống An Kiện Vương mang lại hiệu quả cao trong cải thiện tràn dịch khớp gối:

  • Giảm nhanh đau nhức khớp gối chỉ sau 15 ngày sử dụng mà không gây hại đến dạ dày.
  • Khắc phục viêm khớp nhờ ức chế các yếu tiền viêm, men xúc tác cho quá trình viêm.
  • Tăng tổng hợp chất nền sụn khớp như glycosaminoglycan lên 38%, tăng chất bôi trơn khớp axit hyaluronic lên 41%. Nhờ đó, giúp làm lành lớp màng sụn, tăng tính linh hoạt cho khớp gối.
  • Nuôi dưỡng và bảo vệ sụn khớp.
An Kiện Vương được sản xuất tại nhà máy đạt chuẩn GMP-WHO, các thành phần IridoforceTM và MyrliqTM được nhập khẩu từ châu Âu, quy trình chiết xuất tối ưu, đảm bảo hàm lượng hoạt chất cao nhất. Sản phẩm đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam nên người bệnh có thể hoàn toàn an tâm khi sử dụng.

Đặt giao An Kiện Vương về tận nhà bạn TẠI ĐÂY

BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán An Kiện Vương chính hãng gần nhất

Hy vọng rằng qua kiến thức bài viết đã chia sẻ đã giúp người bệnh giải đáp được thắc mắc: Tràn dịch khớp gối nên kiêng ăn gì và những lưu ý quan trọng trong chế biến. Dinh dưỡng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phục hồi tổn thương khớp gối. Vì vậy, bệnh nhân cần thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh và tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ.

Tài liệu tham khảo

https://www.news-medical.net/health/Does-Drinking-Alcohol-Cause-Joint-Pain-in-Arthritis.aspx

https://www.arthritis-health.com/types/general/how-gluten-can-cause-joint-pain

https://www.verywellhealth.com/foods-to-avoid-with-arthritis-5090739

https://healthtimes.com.au/hub/rheumatology/55/news/aap/fatty-foods-damaging-to-the-cartilage-in-your-knees-and-other-joints/2495/

https://www.webmd.com/arthritis/features/joints-food

http://viendinhduong.vn/vi/dinh-duong-tuoi-gia/can-nhac-ve-sinh-an-toan-khi-an-noi-tang-dong-vat.html

http://viendinhduong.vn/vi/dinh-duong-hop-ly/thuc-pham-cho-nguoi-bi-viem-khop.html

https://www.healthline.com/health/ginger-for-arthritis

]]>
https://manhxuongkhop.com/tran-dich-khop-goi-kieng-an-gi-5579/feed/ 0
Tràn dịch khớp gối bao lâu thì khỏi? Tiết lộ thời gian chuẩn! https://manhxuongkhop.com/tran-dich-khop-goi-bao-lau-thi-khoi-1965/ https://manhxuongkhop.com/tran-dich-khop-goi-bao-lau-thi-khoi-1965/#respond Thu, 10 Feb 2022 03:36:49 +0000 https://manhxuongkhop.com/?p=1965 “Tràn dịch khớp gối bao lâu thì khỏi?” là câu hỏiđược nhiều người bệnh quan tâm bởi nếu bệnh kéo dài sẽ làm giảm chất lượng cuộc sống. Để trả lời thắc mắc này, manhxuongkhop.vn sẽ giải thích các yếu tố tác động tới quá trình khỏi bệnh và gợi ý một số biện pháp khắc phục tràn dịch khớp gối nhanh chóng.

Tràn dịch khớp gối bao lâu thì khỏi

1. Tràn dịch khớp gối có khỏi được không?

Tràn dịch khớp gối có thể khỏi nếu người bệnh được điều trị kịp thời, chăm sóc sức khỏe đúng cách. Để sớm bình phục, người bệnh cần tuân thủ theo phương pháp điều trị của bác sĩ, không tự ý chữa trị theo các biện pháp không được kiểm chứng và xây dựng lối sống lành mạnh.

Như vậy, để đạt được hiệu quả cao trong chữa trị tràn dịch khớp gối đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa nhân viên y tế với người bệnh.

2. Các yếu tố tác động tới thời gian khỏi bệnh

Quá trình khỏi bệnh nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

2.1. Thời điểm phát hiện bệnh

Phát hiện bệnh càng sớm thì việc điều trị sẽ dễ dàng hơn, hạn chế mức độ tổn thương và phòng ngừa biến chứng do tràn dịch khớp gối gây ra. Do đó, thời gian khỏi bệnh sẽ được rút ngắn, tiết kiệm chi phí điều trị.

Một số dấu hiệu có thể giúp phát hiện sớm tình trạng bệnh bao gồm”

  • Khớp gối sưng đau, kích thước của gối thường to hơn so với bên bình thường, vùng da quanh khớp tấy đỏ.
  • Khó cử động khi co duỗi khớp, đứng lên ngồi xuống hoặc leo trèo cầu thang.
  • Bầm tím ở mặt trước, hai bên hoặc phía sau khớp gối. Có cảm giác nặng nề bên trong khớp.
  • Sốt cao, cơ thể mệt mỏi.

Khi gặp phải triệu chứng kể trên, cần khẩn trương đến bệnh viện để thăm khám. Người bệnh tuyệt đối không được chủ quan, tránh để lâu vì dễ dẫn đến tổn thương về cấu trúc, chức năng của khớp gối.

☛ Tham khảo thêm tại: 5 dấu hiệu tràn dịch khớp gối

2.2. Mức độ tràn dịch

Đây là yếu tố quyết định đến thời gian chữa khỏi bệnh. Nếu lượng dịch khớp tiết ra quá nhiều, xuất hiện tình trạng nhiễm trùng hoặc ổ viêm lan tỏa tới bộ phận xung quanh thì việc điều trị sẽ rất khó khăn, tốn thời gian. Thậm chí, trong nhiều trường hợp quá nặng cần phải phẫu thuật thì quá trình hồi phục sức khoẻ của người bệnh có thể kéo dài tới 3-6 tháng, thậm chí vài năm.

Ngược lại, nếu mức độ tràn dịch khớp gối nhẹ, chưa có sự biến dạng cấu trúc khớp, tình trạng viêm khớp chưa nặng thì bệnh sẽ dễ khỏi, thời gian điều trị sẽ được rút ngắn.

Mức độ tràn dịch khớp gối quyết định khỏi bệnh nhanh hay chậm
Khỏi bệnh nhanh hay chậm phụ thuộc vào mức độ tràn dịch

2.3. Sức khoẻ chung của người bệnh

Sức khỏe tổng thể của người bệnh có vai trò quan trọng đến quá trình điều trị và thời gian khỏi bệnh nhanh hay chậm. Khi người bệnh có sức đề kháng tốt, các chỉ số sinh hoá của cơ thể trong trạng thái ổn định thì sẽ nhanh khỏi, khớp gối sớm trở lại hoạt động bình thường.

Trong trường hợp, người bị tràn dịch khớp gối đi kèm với bệnh lý nền khác (tiểu đường, tim mạch, huyết áp cao, gout…) thì bệnh tình sẽ kéo dài lâu hơn, việc chữa trị trở nên khó khăn hơn.

2.4. Phương pháp điều trị

Lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp với từng người bệnh rất quan trọng, bởi đây là yếu tố chính quyết định đến khả năng chữa khỏi bệnh hay không. Nếu người bệnh chữa trị sai cách có thể dẫn đến biến chứng nặng nề (suy giảm sức khỏe, thậm chí làm mất khả năng vận động của khớp gối).

Do đó, để chữa khỏi tràn dịch khớp gối thì bệnh nhân cần đến cơ sở chuyên khoa xương khớp để được thăm khám, thực hiện đúng theo phác đồ điều trị của bác sĩ.

Một số biện pháp chữa trị thường được bác sĩ áp dụng: sử dụng thuốc giảm triệu chứng, vật lý trị liệu, phẫu thuật, châm cứu…

Lựa chọn cách điều trị phù hợp giúp bệnh mau khỏi
Lựa chọn cách điều trị phù hợp giúp bệnh mau khỏi

☛ Tham khảo đầy đủ tại: Tổng hợp phương pháp điều trị tràn dịch khớp gối!

2.5. Chế độ sinh hoạt

Chế độ sinh hoạt có tác động lớn tới thời gian điều trị bệnh tràn dịch khớp gối. Chẳng hạn như nếu người bệnh thiếu ngủ lâu ngày sẽ làm viêm đau khớp ngày càng nặng hơn, kích thích khớp gối tăng tiết dịch nhiều bất thường. Từ đó kéo dài quá trình phục hồi hoạt động khớp gối.

Thói quen ăn uống thiếu lành mạnh (ăn mặn, sử dụng rượu bia hay chất kích thích) cũng làm giảm hiệu quả của thuốc điều trị, gia tăng mức độ triệu chứng. Điều này khiến cơ thể người bệnh suy kiệt, biến dạng cấu trúc khớp gối, cản trở quá trình điều trị bệnh.

Ngược lại, nếu duy trì chế độ sinh hoạt khoa học, tích cực sẽ giúp người bị tràn dịch khớp gối mau khỏi và nâng cao sức khỏe tổng thể.

☛ Tham khảo thêm: Người bị tràn dịch khớp gối cần kiêng gì?

2.6. Tâm lý người bệnh

Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng tâm lý cũng góp phần lớn vào hiệu quả chữa trị, ảnh hưởng tới quá trình khỏi bệnh nhanh hay chậm. Với những người bệnh có tâm lý tích cực, tinh thần lạc quan có thể sẽ giảm các triệu chứng tràn dịch khớp gối, cải thiện sự linh hoạt khớp gối nhanh hơn.

Nếu bệnh nhân hay suy nghĩ tiêu cực, luôn có cảm giác bất lực với cuộc sống thường kéo theo mức độ đau khớp gối tăng lên, bệnh lâu khỏi hơn.

3. Tràn dịch khớp gối bao lâu thì khỏi?

Tuỳ từng thể trạng bệnh nhân mà thời gian khỏi bệnh sẽ có khác biệt. Nếu người bệnh được điều trị đúng cách, chăm sóc tốt thì chỉ sau 1-2 tháng sẽ khắc phục được triệu chứng tràn dịch, giảm lượng dịch khớp gối tiết ra, cử động của khớp gối trở nên linh hoạt hơn.

Với trường hợp bệnh nặng cần phải được can thiệp chuyên sâu (phẫu thuật loại bỏ ổ viêm, thay khớp nhân tạo), để khớp gối hoạt động trở lại bình thường có thể kéo dài sau 3-6 tháng, thậm chí lâu hơn.

Người bị tràn dịch khớp gối đáp ứng tốt với các biện pháp điều trị thì khoảng thời gian khỏi bệnh sẽ nhanh hơn. Do vậy, người bệnh cần trao đổi kỹ lưỡng với bác sĩ để tìm được phương pháp chữa phù hợp, nhanh khỏi bệnh, tiết kiệm chi phí.

4. Giải pháp khắc phục bệnh nhanh chóng, hiệu quả

Một số biện pháp dưới đây sẽ giúp người bị tràn dịch khớp gối mau chóng khỏi bệnh:

4.1. Thăm khám điều trị

Khi có các dấu hiệu tràn dịch cần thăm khám để được chuẩn đoán sớm. Tùy thuộc tình trạng của người bệnh bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp

Sử dụng thuốc

Mục đích giúp người bệnh nhằm khắc phục các triệu chứng (đau nhức khó chịu, sưng đầu gối, da bị tấy đỏ) và cải thiện tình trạng tràn dịch. Một số loại thuốc thường dùng cho bệnh nhân bao gồm: thuốc giảm đau, thuốc chống viêm không steroid, thuốc điều trị bệnh lý gây tràn dịch khớp, thuốc bổ sung dưỡng chất cho khớp….

Thuốc trị tràn dịch khớp gối
Cần thận trọng khi sử dụng thuốc trị tràn dịch khớp gối

Hút dịch khớp

Hút dịch khớp gối được tiến hành trong các trường hợp: dịch khớp gối tiết ra quá nhiều, đau nhức khớp gối dữ dội, người bệnh không thể đi lại được, tình trạng viêm diễn biến nặng có thể gây nhiễm trùng ổ khớp. Đây là thủ thuật khá phức tạp, đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và bác sĩ có trình độ chuyên môn cao thực hiện.

Vật lý trị liệu

Phương pháp vật lý trị liệu có thể cải thiện được tràn dịch khớp gối, giúp giảm đau nhức, tăng độ đàn hồi của vùng cơ xung quanh và sự linh hoạt của khớp gối. Một số hình thức vật lý trị liệu thường được áp dụng: xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt, tập giãn cơ đầu gối… Để đảm bảo an toàn, tăng hiệu quả điều trị, người bệnh nên nhờ tới sự hướng dẫn của bác sĩ giàu kinh nghiệm.

Thay khớp nhân tạo

Thay khớp nhân tạo là sự lựa chọn cuối cùng trong chữa trị bệnh, được chỉ định khi tràn dịch khớp gối mức độ nghiêm trọng như: biến chứng nhiễm trùng toàn thân, liệt chi, sốt cao kéo dài liên tục, hoại tử khớp gối.

Để xác định phương pháp này có phù hợp với bệnh nhân hay không, bác sĩ sẽ tiến hành đánh giá phạm vi chuyển động, sức mạnh đầu gối, mức độ tổn thương và sức khoẻ tổng thể. Nếu tình trạng người bệnh đáp ứng đủ các tiêu chí của phẫu thuật, bác sĩ sẽ thực hiện thay khớp nhân tạo.

4.2. Tăng cường nghỉ ngơi

Nghỉ ngơi đầy đủ có tác dụng đẩy nhanh tốc độ phục hồi tổn thương khớp gối do tràn dịch gây ra. Người bệnh nên áp dụng một số hình thức như sau:

Ngủ đủ giấc

Chất lượng giấc ngủ tốt có thể cải thiện các cơn đau, giảm tình trạng sưng đau khớp và tăng cường hệ miễn dịch. Do vậy, người bị tràn dịch khớp gối nên ngủ đủ 7-8 giờ/ngày. Để giúp ngủ sâu giấc hơn, bệnh nhân nên áp dụng một số biện pháp như:

  • Tránh xem điện thoại, tivi khi chuẩn bị đi ngủ.
  • Không ăn quá no hoặc uống quá nhiều nước.
  • Tạo thói quen ngủ đúng giờ, vào một khung giờ nhất định.
  • Nghe nhạc nhẹ trước khi đi ngủ.
  • Ăn một số loại thực phẩm tốt cho giấc ngủ: hạt sen, sữa chua, chuối…
Ngủ đủ giấc có thể cải thiện hiệu quả điều trị
Ngủ đủ giấc có thể cải thiện hiệu quả điều trị

Giải tỏa căng thẳng

Muốn nhanh khỏi bệnh, tinh thần của người bệnh phải được thoải mái và giảm bớt căng thẳng. Áp lực lớn trong cuộc sống có thể khiến tình trạng tràn dịch khớp trở nên trầm trọng hơn. Do vậy, bệnh nhân cần thường xuyên thư giãn tinh thần, hạn chế căng thẳng bằng những biện pháp như sau:

  • Nên tâm sự, chia sẻ những vấn đề gặp phải với người thân hay bạn bè. Điều này giúp người bệnh tìm ra hướng giải quyết, bớt suy nghĩ tiêu cực
  • Viết nhật ký hàng ngày, ghi lại những việc đã làm để từ đó kịp thời điều chỉnh.
  • Tập thể dục hoặc làm việc nhà để tăng cường lưu thông khí huyết, tạo nhiều niềm vui trong cuộc sống.

Xoa bóp vùng cơ xung quanh khớp

Vùng cơ xung quanh khớp gối là bộ phận chịu nhiều tác động xấu do tràn dịch gây ra. Nếu không khắc phục sớm có thể khiến cơ yếu dần, bị teo nhỏ và ảnh hưởng đến khả năng vận động của người bệnh.

Xoa bóp đầu gối cũng là biện pháp giúp thư giãn, tăng sức mạnh cơ bắp và thúc đẩy tuần hoàn máu trong khớp gối. Nhờ đó, giúp giảm đau và cải thiện sự linh hoạt cho khớp gối. Bệnh nhân có thể xoa bóp đầu gối 2-3 lần/tuần theo sự hướng dẫn của chuyên gia hoặc bác sĩ.

4.3. Ăn uống lành mạnh

Chế độ dinh dưỡng cũng góp phần quyết định đến khả năng chữa trị thành công bệnh tràn dịch khớp gối. Do vậy, thực đơn ăn uống hàng ngày của bệnh nhân cần được quan tâm kỹ lưỡng và đảm bảo theo nguyên tắc:

  • Bữa ăn cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng (protein, lipid, vitamin, khoáng chất, axit béo Omega-3) để bảo vệ sụn khớp, tăng cường nuôi dưỡng khớp. Người bệnh có thể tham khảo một số thực phẩm tốt cho sức khoẻ khớp gối: sữa, súp lơ xanh, cải xoăn, trà xanh, quả óc chó, gừng tỏi…
  • Tránh tiêu thụ đồ ăn không lành mạnh (món mặn, chế biến sẵn, rượu bia, chất kích thích, nội tạng động vật) khiến tình trạng tràn dịch khớp tiến triển xấu đi.
  • Chia nhỏ khẩu phần ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày để đảm bảo cơ thể hấp thu đủ chất, giúp ích cho quá trình phục hồi.
  • Đảm bảo vệ sinh trong khâu chế biến, lựa chọn những thực phẩm có chất lượng tốt, phù hợp với khẩu vị của người bệnh.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Tràn dịch khớp gối nên ăn gì?

5. Cải thiện tràn dịch khớp gối với An Kiện Vương

Ngoài áp dụng biện pháp khắc phục như đã nêu ở trên, người bệnh nên sử dụng sản phẩm  An Kiện Vương có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên. Sản phẩm đã được Đại học Y Hà Nội nghiên cứu và chứng minh tác dụng giảm đau, ức chế viêm khớp và nhờ đó cải thiện tình trạng tràn dịch khớp gối hiệu quả.

5. Cải thiện tràn dịch khớp gối với An Kiện Vương 1

 

Viên uống An Kiện Vương được bào chế hoàn toàn từ các thảo dược có nguồn gốc tự nhiên bao gồm Móng quỷ, Một dược và Nhũ hương:

  • Chiết xuất cây Móng quỷ IridoforceTM được nhập khẩu từ Pháp: có tác dụng giảm đau, chống viêm đồng thời kích thích tổng hợp chất nền sụn, điều hòa lượng chất hoạt dịch trong khớp gối. Hàm lượng Harpagosides trong IridoforceTM lên tới 40% cao nhất thị trường (gấp 20 lần chế phẩm Móng quỷ thông thường).
  • Chiết xuất Một dược MyrliqTM và Nhũ hương: Tăng cường hiệu quả chống viêm, giảm đau, cải thiện khả năng vận động của khớp. Nhờ đó, giúp khắc phục triệu chứng tràn dịch khớp gối.
  • Ngoài ra trong An Kiện Vương còn chứa: Boron, vitamin K2, glucosamin, collagen type 2 là các dưỡng chất giúp nuôi dưỡng, bảo vệ sụn khớp, tăng cường khả năng phục hồi tổn thương do tràn dịch khớp.

An Kiện Vương được sản xuất tại nhà máy công nghệ cao Thái Minh Hi-tech, một trong số ít các nhà máy đạt chuẩn GMP tại Việt Nam. Sản phẩm đã được cấp phép đảm bảo an toàn và chất lượng theo quy định của Bộ Y tế.

Để tìm mua An Kiện Vương tại các nhà thuốc trên toàn quốc vui lòng CLICK VÀO ĐÂY

Ngoài ra, bạn có thể đặt mua An Kiện Vương giao hàng tận nhà NGAY TẠI ĐÂY

Hy vọng rằng qua kiến thức mà bài viết chia sẻ đã giúp người bệnh giải đáp thắc mắc tràn dịch khớp gối bao lâu thì khỏi và những yếu tố ảnh hưởng đến thời gian chữa bệnh. Chúc bạn sẽ nhanh chóng khỏi bệnh và sớm trở lại hoạt động bình thường nhé.

Tài liệu tham khảo

https://www.webmd.com/osteoarthritis/features/arthritis-pain-sleep

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2603303/

https://ihr.org.vn/tran-dich-khop-goi-bao-lau-thi-khoi-6992.html

https://www.mayoclinic.org/tests-procedures/knee-replacement/about/pac-20385276

https://www.vinmec.com/vi/thong-tin-duoc/su-dung-thuoc-toan/cac-thuoc-giam-dau-khop-goi-thuong-dung

https://tamanhhospital.vn/thuoc-chua-benh-gut

]]>
https://manhxuongkhop.com/tran-dich-khop-goi-bao-lau-thi-khoi-1965/feed/ 0
Giải đáp: Tràn dịch khớp gối có nên xoa bóp không? https://manhxuongkhop.com/tran-dich-khop-goi-co-nen-xoa-bop-khong-3616/ https://manhxuongkhop.com/tran-dich-khop-goi-co-nen-xoa-bop-khong-3616/#respond Fri, 10 Dec 2021 01:51:24 +0000 https://manhxuongkhop.com/?p=3616 Tràn dịch khớp gối khiến người bệnh đau nhức và thường tìm đến một số phương pháp giảm đau, trong đó có xoa bóp. Tuy nhiên, tràn dịch khớp gối có nên xoa bóp không? Biện pháp này có tốt không? Nếu có thể xoa bóp, thì thực hiện như thế nào và lưu ý gì? Tất cả sẽ được giải đáp ngay trong bài viết dưới đây.

Tràn dịch khớp gối có nên xoa bóp không?

Người bị tràn dịch khớp gối có nên xoa bóp không?

Tràn dịch khớp gối là tình trạng tăng tiết dịch khớp bất thường bên trong khớp gối, nếu không điều trị đúng cách sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe và giảm khả năng vận động của người bệnh.

Để xác định người bị tràn dịch khớp gối có xoa bóp được không, cần dựa vào thăm khám và đánh giá của bác sĩ.

Với tình trạng tràn dịch khớp gối nhẹ, người bệnh có thể thực hiện xoa bóp. Khi đó việc xoa bóp sẽ làm thuyên giảm các triệu chứng, giúp khớp gối dễ dàng cử động hơn. Bệnh nhân nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để lựa chọn phương pháp phù hợp và hiệu quả. Cần tránh việc xoa bóp sai cách (không đúng kỹ thuật) vì sẽ làm nặng thêm tình trạng bệnh, cản trở quá trình phục hồi tổn thương khớp gối.

Ngược lại, nếu tràn dịch khớp gối ở mức độ nặng và xuất hiện nhiều biến chứng (liệt, sốt cao…) thì việc xoa bóp hầu như không mang lại hiệu quả, lúc này cần đưa ngay người bệnh tới các cơ sở y tế chuyên khoa xương khớp để được khám và điều trị đúng cách.

Xoa bóp chỉ là biện pháp hỗ trợ, không giải quyết được nguyên nhân gây tràn dịch khớp gối. Vì vậy, ngoài xoa bóp, người bệnh nên tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ để đạt được hiệu quả tốt nhất.

☛ Tham khảo: Trị tràn dịch khớp gối bằng cách nào?

Xoa bóp có tác dụng gì với tràn dịch khớp gối?

Xoa bóp mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân tràn dịch khớp gối thể nhẹ như sau:

Tăng cường tuần hoàn máu tới khớp

Xoa bóp giúp tăng cường tuần hoàn máu tới khớp nhờ tác dụng giãn mạch, tạo điều kiện cho quá trình vận chuyển chất dinh dưỡng và oxy đến khớp dễ dàng hơn. Nhờ đó, hỗ trợ nuôi dưỡng sụn khớp, phục hồi tổn thương và giảm triệu chứng tràn dịch khớp gối.

Khi tuần hoàn máu tới khớp được cải thiện sẽ làm giảm lượng dịch khớp gối dư thừa, phòng ngừa những tổn thương hoặc biến chứng cho bệnh nhân nhẹ.

Giảm đau cứng khớp gối

Theo một nghiên cứu trên Tạp chí Quốc tế về Massage Trị liệu & Cơ thể, việc xoa bóp khoảng 20 phút được thực hiện hai lần/tuần giúp giảm tình trạng đau cứng khớp và cải thiện chức năng vận động cho bệnh nhân.

Ngoài ra, xoa bóp còn giảm bớt căng thẳng cho khớp gối sau khi vận động hay tập luyện. Điều này giúp cơ xung quanh khớp được thư giãn, thả lỏng và trở nên săn chắc hơn.

Vận động dễ dàng hơn

Xoa bóp còn làm tăng nhiệt độ vùng cơ xung quanh khớp gối, tăng độ đàn hồi của cơ tại vị trí này. Từ đó cải thiện khả năng vận động cho bệnh nhân, hạn chế những chấn thương khi di chuyển.

Cải thiện giấc ngủ

Người bệnh thường cảm thấy khó ngủ, ngủ không sâu giấc vào buổi tối do sưng đau khớp gối. Nếu thiếu ngủ kéo dài sẽ khiến tâm lý bệnh nhân ngày càng căng thẳng, ảnh hưởng xấu tới hiệu quả điều trị tràn dịch khớp gối.

Xoa bóp khớp gối có thể giúp giảm đau, thư giãn xương khớp và dễ ngủ hơn. Khi giấc ngủ được cải thiện sẽ đẩy nhanh quá trình phục hồi và nâng cao sức khỏe tổng thể cho người bệnh.

Làm chậm quá trình thoái hoá khớp gối

Tràn dịch khớp là một trong những nguyên nhân đẩy nhanh tiến trình thoái hóa khớp. Khi bị thoái hoá khớp gối sẽ gây ảnh hưởng lớn đến khả năng vận động, làm giảm chất lượng sống của bệnh nhân.

Để ngăn chặn quá trình này, người bệnh có thể xoa bóp kết hợp bổ sung các dưỡng chất thiết yếu cho xương khớp, thúc đẩy puá trình trao đổi chất tại khớp, chống lại sự tấn công của gốc tự do và hạn chế thoái hoá.

Xoa bóp mang lại hiệu quả cao khi thực hiện đúng cách và chỉ áp dụng trên bệnh nhân có triệu chứng nhẹ.
Xoa bóp mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân tràn dịch khớp gối
Xoa bóp mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân tràn dịch khớp gối

Cách xoa bóp cho người tràn dịch khớp gối

Dưới đây là một số hướng dẫn về cách xoa bóp cho người tràn dịch khớp gối:

Tự xoa bóp

Để tự xoa bóp hiệu quả, Hiệp hội Xoa bóp Trị liệu Hoa Kỳ đã hướng dẫn người bệnh thực hiện theo các bước như sau:

  • Ngồi mở rộng chân, bàn chân đặt trên sàn và đặt cổ bàn tay phải lên trên đùi phải. Lướt cổ tay phải từ đùi trước xuống hết đầu gối và thả ra. Đưa tay trở lại vị trí ban đầu, lặp lại động tác này 5 lần.
  • Người bệnh tiếp tục thực hiện động tác này với phần đùi trong và đùi ngoài, khoảng từ 5 – 10 lần.
  • Sau khi xoa bóp đùi, hãy sử dụng tất cả các ngón tay ấn nhẹ nhàng vào mô xung quanh đầu gối. Thực hiện thao tác này khoảng 5 lần với phần trên, dưới và bên ngoài đầu gối.
  • Kết thúc xoa bóp, người bệnh duỗi chân ra phía trước và dùng lòng bàn tay lướt nhẹ từ đùi đến đầu gối 5 lần.
Tự xoa bóp tại nhà
Hình ảnh bệnh nhân tự xoa bóp tại nhà

Chuyên gia trị liệu xoa bóp

Nếu người bệnh gặp nhiều khó khăn khi tự xoa bóp, chưa thu được kết quả như mong muốn thì nên đến khám khoa xương khớp để được chuyên gia hỗ trợ. Việc xoa bóp tại các cơ sở y tế cần được thực hiện thường xuyên, khoảng 30 phút/ngày và kéo dài trong khoảng 2 tháng để mang lại hiệu quả cao.

Khi đến cơ sở y tế để xoa bóp, người bệnh cần trao đổi với bác sĩ những vấn đề như sau:

  • Tình trạng tràn dịch khớp gối hiện tại, các triệu chứng và khó khăn vận động để bác sĩ có thể lựa chọn phương pháp xoa bóp phù hợp.
  • Trong quá trình xoa bóp, nếu cảm thấy đau tăng lên thì người bệnh nên báo cho bác sĩ để thay đổi biện pháp khác.
  • Nếu sau một thời gian xoa bóp mà không thấy hiệu quả, người bệnh hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để điều chỉnh kỹ thuật xoa bóp tốt nhất.

Một số hình thức xoa bóp được nhiều chuyên gia áp dụng:

Kỹ thuật xoa bóp nâng đầu gối 

Kỹ thuật nâng đầu gối thường mang lại hiệu quả giảm đau nhanh chóng, giúp khớp vận động linh hoạt hơn. Các bước thực hiện như sau:

  • Để người bệnh nằm ngửa trên bề mặt phẳng, bên dưới có thể trải một tấm đệm mỏng.
  • Yêu cầu người bệnh nâng đầu gối, đặt bàn chân của họ chắc chắn trên bề mặt và luân phiên thay đổi tư thế giữa 2 chân.
  • Thoa một chút dầu bạc hà hoặc dầu khuynh diệp lên lòng bàn tay của chuyên gia trị liệu, nhẹ nhàng xoa bóp từ đùi đến dưới đầu gối của người bệnh.
  • Tiếp tục xoa bóp lần lượt từ vùng trên gối xuống dưới xương bánh chè.
Kỹ thuật xoa bóp nâng đầu gối
Kỹ thuật xoa bóp nâng đầu gối

Kỹ thuật xoa bóp cơ tứ đầu để giảm đau đầu gối

Cơ tứ đầu là nhóm cơ nằm ở phía trước của đùi. Tác động vào các điểm trên cơ tứ đầu có thể giúp điều trị đau đầu gối. Dưới đây là hướng dẫn xoa bóp cơ tứ đùi như sau:

  • Để người bệnh nằm ngửa trên bề mặt phẳng, 2 chân duỗi thẳng, bên dưới lót một tấm đệm.
  • Bắt đầu xoa bóp cơ tứ đầu theo hướng hình tròn, theo kiểu “nhào trộn”. Tức là các chuyên gia sẽ dùng 2 bàn tay nhào cơ tứ đầu, giữ các ngón tay nhẹ nhàng nâng lên rồi thả ra, giống như đang nhào bột.
  • Chuyên gia có thể áp dụng kỹ thuật massage này trong vòng 5-10 phút trước khi chuyển sang chân còn lại.
Kỹ thuật xoa bóp cơ tứ đầu
Kỹ thuật xoa bóp cơ tứ đầu

Lưu ý khi xoa bóp tràn dịch khớp gối

Để xoa bóp hiệu quả và an toàn, người bệnh cần chú ý những điều sau:

Chuẩn bị trước khi xoa bóp

Người bệnh cần mặc quần áo rộng, thấm mồ hôi tốt để dễ dàng thực hiện thao tác xoa bóp. Trước khi mát xa, người thực hiện cần tuân thủ một số nguyên tắc như:

  • Nên rửa tay bằng xà phòng để phòng ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn từ lòng bàn tay lên khớp gối.
  • Ghi chép lại thời gian thực hiện, kỹ thuật xoa bóp hoặc tinh dầu đã sử dụng để sau này có thể đánh giá lại hiệu quả của phương pháp. Nếu kết quả chưa tốt, cần trao đổi thêm với chuyên gia để thay đổi biện pháp xoa bóp.
  • Người thực hiện xoa bóp cần cắt tỉa móng tay gọn gàng, tránh để móng tay sắc nhọn dễ làm tổn thương da.

Nên xoa bóp đầu gối với tần suất bao nhiêu?

Quá lạm dụng xoa bóp đầu gối có thể gây ra nhiều tổn thương như: tăng lượng dịch khớp gối, đau nhức dữ dội hơn, chấn thương…

Vì vậy, tần suất xoa bóp khớp gối hợp lý là 30 phút mỗi lần, 2-3 lần/tuần tùy theo tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.

Có thể sử dụng tinh dầu thơm để xoa bóp

Sử dụng tinh dầu là phương pháp mang lại hiệu quả cao trong giảm đau đầu gối do tràn dịch và viêm khớp gối. Việc dùng tinh dầu không chỉ có tác dụng duy trì khả năng vận động của khớp gối mà còn giảm sưng viêm.

Một số loại tinh dầu phù hợp cho người tràn dịch khớp gối gồm có: oải hương, bạc hà, bạch đàn…

Người bệnh có thể sử dụng tinh dầu trị đau đầu gối theo một số cách sau:

  • Thoa trực tiếp trên khu vực khớp đang bị tổn thương.
  • Trộn với dầu thực vật (dầu gạo, dầu oliu) để tạo thành hỗn hợp sử dụng trong quá trình massage.
  • Thêm 4-5 giọt vào nước tắm để tắm hàng ngày.
Sử dụng tinh dầu để xoa bóp khớp gối
Có thể kết hợp sử dụng tinh dầu để xoa bóp khớp gối

Kết hợp nhiều phương pháp khác trong điều trị tràn dịch

Xoa bóp chỉ cải thiện được triệu chứng, không khắc phục nguyên nhân gây ra tràn dịch. Vì vậy, người bị tràn dịch nhẹ nên coi đây là phương pháp hỗ trợ kết hợp với các phương pháp điều trị khác để tăng hiệu quả.

Đặc biệt, trong trường hợp khớp gối bị sưng đau bất thường kèm theo sốt cao, khó đứng vững, bệnh nhân nên khẩn trương đến các cơ sở y tế để điều trị và không tự xoa bóp tại nhà.

Đối tượng không nên xoa bóp

Xoa bóp không được áp dụng cho các trường hợp bị tràn dịch sau:

  • Người loãng xương.
  • Suy tĩnh mạch.
  • Huyết áp cao.
  • Người có vết thương hở vùng đầu gối.

Cải thiện tràn dịch khớp gối với An Kiện Vương

Tràn dịch khớp là kết quả quá trình viêm xảy ra bên trong bao khớp do nhiều nguyên nhân khác nhau. Phản ứng viêm sinh ra các chất hóa học, trực tiếp tác động lên sự bài tiết của bao hoạt dịch trong khớp gối, làm lượng dịch khớp được tiết ra nhiều hơn. Vì vậy nguyên tắc điều trị tràng dịch khớp là chống viêm, giảm đau, giảm lượng dịch kết hợp điều trị nguyên nhân. Viên xương khớp An Kiện Vương, với thành phần 100% tự nhiên đáp ứng đầy đủ tiêu chí trong cải thiện tràn dịch khớp gối.

Bộ sản phẩm An Kiện Vương

An Kiện Vương chứa bộ ba thảo dược quý IridoforceTM (chiết xuất Móng quỷ), MyrligTM (Một dược) và Nhũ hương giúp:

  • Giảm nhanh cảm giác đau nhức, khó chịu tại khớp gối.
  • Ức chế phản ứng viêm nhờ ức chế các yếu tố tiền viêm và men xúc tác cho quá trình viêm.
  • Tăng tổng hợp chất nền sụn khớp như glycoaminoglycan, acid hyaluronic, nhờ đó làm lành lớp màng sụn, giúp các khớp trơn trượt mềm mại hơn.
  • Bảo vệ và nuôi dưỡng sụn khớp.

Sản phẩm đã được Đại học Y Hà Nội nghiên cứu và chứng minh có hiệu quả trong việc giảm đau, chống viêm khớp gối và cải thiện khả năng vận động.

Đặt giao An Kiện Vương về tận nhà bạn TẠI ĐÂY

BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán An Kiện Vương chính hãng gần nhất

Hy vọng bài viết trên đã giải đáp được thắc mắc: Tràn dịch khớp gối có nên xoa bóp không, kỹ thuật xoa bóp đúng cách và những điều cần lưu ý. Mong rằng người bệnh đã có thêm nhiều kiến thức hữu ích về vấn đề này. Chúc bạn sẽ sớm cải thiện chức năng khớp gối và luôn khoẻ mạnh nhé.

Tài liệu tham khảo

https://www.physio.co.uk/treatments/massage/benefits-of-massage/improved-circulation.php

https://www.verywellhealth.com/knee-massage-5092495

https://suckhoedoisong.vn/tu-xoa-bop-coi-chung-thanh-tat-169163033.htm

https://www.amtamassage.org/publications/massage-therapy-journal/knee-self-massage

]]>
https://manhxuongkhop.com/tran-dich-khop-goi-co-nen-xoa-bop-khong-3616/feed/ 0
Giải đáp: Tràn dịch khớp gối có nguy hiểm không? https://manhxuongkhop.com/tran-dich-khop-goi-co-nguy-hiem-khong-2975/ https://manhxuongkhop.com/tran-dich-khop-goi-co-nguy-hiem-khong-2975/#respond Tue, 23 Nov 2021 01:30:53 +0000 https://manhxuongkhop.com/?p=2975 Tràn dịch khớp gối không chỉ làm sưng đau mà còn gây nhiều hậu quả nặng nề về sau cho người bệnh. Vậy tràn dịch khớp gối có nguy hiểm không? Bài viết sau đây sẽ làm rõ những nguy cơ tiềm ẩn từ tràn dịch khớp gối để người bệnh lưu ý và có biện pháp điều trị kịp thời.

Giải đáp: Tràn dịch khớp gối có nguy hiểm không? 1

Tràn dịch khớp gối là gì?

Ở trạng thái bình thường màng hoạt dịch có chức năng điều hòa bằng việc tiết ra lượng dịch vừa đủ để bôi trơn khớp gối. Tuy nhiên khi gặp các nguyên nhân bất thường, màng hoạt dịch sẽ tiết ra nhiều dịch hơn gây nên hiện tượng tràn dịch khớp gối. Các nguyên nhân phổ biến là: gút, viêm màng hoạt dịch, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp phản ứng, chấn thương khớp gối…

Tràn dịch khớp gối là gì? 1
Triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân tràn dịch khớp gối

☛ Tham khảo chi tiết: Tràn dịch khớp gối từ nguyên nhân đến điều trị!

Tràn dịch khớp gối có nguy hiểm không?

Tràn dịch khớp gối có thể điều trị dứt điểm, không gây biến chứng và không ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh nếu như được chẩn đoán và chữa trị kịp thời.

Tràn dịch khớp gối hầu hết không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại dễ khiến người bệnh chủ quan không đi khám và điều trị. Dẫn đến tràn dịch ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Nặng nề nhất là bị cứng khớp gối, giảm khả năng vận động và lâu dài dẫn tới tàn phế. Tùy theo mức độ tràn dịch mà cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh có thể bị ảnh hưởng ít hay nhiều.

Tuy nhiên nếu như tràn dịch khớp gối kèm theo sưng đau cấp tính, sốt cao (trên 40 độ) sẽ làm rối loạn chuyển hóa, biến chất các protein trong cơ thể kèm theo mất nước và điện giải. Điều này có thể ảnh hưởng đến tính mạng và bắt buộc người bệnh phải đến các cơ sở y tế càng sớm càng tốt.

Một số hậu quả của tràn dịch khớp gối bao gồm:

Sưng tấy, đau nhức

Đây là triệu chứng điển hình của tràn dịch khớp gối. Ban đầu, bệnh nhân sẽ chỉ cảm thấy những cơn đau thoáng qua khi đi lại hoặc khi vận động mạnh đầu gối. Nếu không phát hiện và điều trị sớm, theo thời gian lượng dịch trong khớp gối sẽ tiết ra nhiều hơn làm khớp gối sưng và căng phồng, tần suất xuất hiện cơn đau sẽ tăng lên. Khi đó khớp gối sẽ có cảm giác đau tức ngay cả khi người bệnh nghỉ ngơi.

Sưng tấy, đau nhức 1
Khớp tràn dịch sưng, đau, da căng hơn, có thể nóng hơn bình thường

Hạn chế vận động

Tràn dịch khớp gối khiến người bệnh thực hiện các động tác gấp duỗi khó khăn hơn. Điều này được giải thích là do sự tích tụ quá nhiều dịch ngăn cản biên độ hoạt động bình thường của khớp gối. Đồng thời cảm giác đau cũng là nguyên nhân khiến người bệnh không muốn gấp cử động khớp gối.

Thúc đẩy quá trình thoái hóa khớp

Bất kỳ một thương tổn nào tại khớp đều thúc đẩy quá trình thoái hóa khớp nhanh hơn. Trong tràn dịch khớp gối, cơ chế tổn thương xảy ra tại màng hoạt dịch. Đây là bộ phận có vai trò chính trong việc điều hòa dịch trong khớp gối. Tổn thương màng hoạt dịch trong tràn dịch khớp gối làm màng hoạt dịch dày lên do quá trình xơ hóa và dần dần bị mất chức năng sinh lý. Điều kiện này là yếu tố nguy cơ sẽ đẩy nhanh quá trình thoái hóa ở bệnh nhân tràn dịch khớp gối.

Tràn dịch khớp gối là triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau tại khớp. Nếu không được quan tâm điều trị, bệnh sẽ tiến triển nặng dần và người bệnh có khả năng bị tàn phế.

Các yếu tố làm tăng độ nguy hiểm của tràn dịch khớp gối

Mức độ nguy hiểm của tràn dịch khớp gối còn phụ thuộc nhiều yếu tố quan trọng khác như:

  • Nguyên nhân của tràn dịch: Các bệnh lý viêm toàn thân (gút, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp phản ứng…) sẽ dễ tái phát và nguy hiểm hơn.
  • Cân nặng: Người bệnh bị béo phì sẽ làm tăng tải trọng của khớp gối, điều trị sẽ dai dẳng và khó khăn hơn.
  • Tuổi cao và các bệnh lý mạn tính khác: Người cao tuổi thường mắc các bệnh lý mạn tính như tăng huyết áp, đái tháo đường, suy thận là yếu tố làm nặng tình trạng tràn dịch.
Các yếu tố làm tăng độ nguy hiểm của tràn dịch khớp gối 1
Mức độ nguy hiểm của tràn dịch khớp gối phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân

Điều trị tràn dịch khớp gối như thế nào?

Tràn dịch khớp gối là hậu quả của quá trình viêm xảy ra bên trong bao khớp do nhiều nguyên nhân khác nhau. Phản ứng viêm sinh ra các chất hóa học, trực tiếp tác động lên sự bài tiết của bao hoạt dịch trong khớp gối, làm lượng dịch khớp được tiết ra nhiều hơn. Vì vậy phương pháp điều trị thường cần chống viêm, giảm dịch tiết kết hợp với điều trị nguyên nhân tràn dịch.

Sử dụng thuốc

Thuốc chống viêm thường được kê đơn để điều trị cho các bệnh về khớp. Tùy theo tình trạng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ cân nhắc loại thuốc và liều dùng hằng ngày. Loại thuốc thường được sử dụng là thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) phối hợp tác dụng giảm đau, hạ sốt. Ví dụ: Ibuprofen, Meloxicam, Diclofenac…

Thuốc điều trị đặc hiệu là thuốc chính trong quá trình điều trị căn nguyên của tràn dịch khớp gối. Ví dụ: trong viêm khớp dạng thấp thuốc điều trị chính là DMARDs (Thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm) như methotrexate, sulfasalazine… Còn với gút thuốc điều trị đặc hiệu là colchicin.

Tuy nhiên các loại thuốc chống viêm, giảm đau thường có tác dụng phụ lên đường tiêu hóa và người bệnh nên uống sau khi đã ăn no.
Sử dụng thuốc 1
Các thuốc chống viêm giảm đau có nhiều tác dụng phụ nên bạn phải được sự hướng dẫn của bác sĩ trước khi sử dụng

☛ Tham khảo đầy đủ tại: Tràn dịch khớp gối nên uống thuốc gì?

Chọc hút dịch khớp gối và tiêm thuốc vào khớp

Chọc hút dịch khớp gối là một thủ thuật tương đối đơn giản, được chỉ định trong các trường hợp tràn dịch khớp gối mức độ nặng, người bệnh đau nhiều và không thể đi lại bình thường được. Thủ thuật này ngoài làm giảm triệu chứng sưng đau cho bệnh nhân còn giúp các bác sĩ đánh giá, phân tích dịch khớp, nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho chẩn đoán và điều trị.

Ngoài ra, tuỳ theo mức độ tràn dịch và nguyên nhân, sau khi thực hiện thủ thuật này, bác sĩ có thể tiếp tục đưa thuốc vào khớp. Các thuốc thường sử dụng là corticoid với tác dụng chống viêm hiệu quả và giảm đau nhanh chóng.

Phẫu thuật

Chỉ định phẫu thuật trong tràn dịch khớp gối mục đích tái tạo lại hoặc thay mới các thành phần trong ổ khớp. Các trường hợp áp dụng phương pháp này như sau đứt dây chằng chéo, rách sụn chêm trong chấn thương khớp gối hoặc các bệnh lý viêm mạn tính mức độ nặng đã có biến chứng dính khớp và mất khả năng vận động.

Bài tập phục hồi chức năng

Phục hồi chức năng là một phần không thể thiếu trong quá trình điều trị tràn dịch khớp. Phương pháp này giúp khớp gối dần lấy lại biên độ hoạt động bình thường, gấp duỗi linh hoạt hơn và ngăn ngừa các biến chứng như teo cơ, dính khớp.

Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ hướng dẫn người bệnh các bài tập phục hồi chức năng khác nhau.

  • Nếu tràn dịch khớp gối mức độ ít, người bệnh có thể dễ dàng thực hiện các bài tập khớp gối nhẹ nhàng, mỗi ngày khoảng 30 phút.
  • Với trường hợp tràn dịch mức độ nhiều mà chưa có điều kiện thăm khám bác sĩ. Người bệnh cũng nên lưu ý không duy trì khớp ở một tư thế quá lâu. Bệnh nhân có thể nhờ người thân hỗ trợ hoặc tự dùng tay gấp duỗi khớp gối thụ động để tránh tình trạng cứng khớp.

☛ Tham khảo thêm tại: Có nên xoa bóp khi bị tràn dịch khớp gối?

Sử dụng An Kiện Vương cải thiện triệu chứng tràn dịch khớp gối

Hiện nay trên thị trường có nhiều sản phẩm tác dụng cải thiện các tình trạng bệnh lý liên quan đến khớp gối. Tuy nhiên để lựa chọn một sản phẩm an toàn khi sử dụng và phát huy tác dụng tốt, người dùng nên lưu ý chỉ đặt mua những sản phẩm đầy đủ các tiêu chí sau:

  • Được Bộ Y tế cấp phép.
  • Sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng.
  • Có tác dụng hỗ trợ chức năng khớp gối tốt như: ngăn ngừa tình trạng thoái hóa khớp, phục hồi sụn khớp bị tổn thương, điều hòa lượng chất hoạt dịch trong khớp.
  • Sản phẩm đã được nhiều người sử dụng và phản hồi tích cực.
Sử dụng An Kiện Vương cải thiện triệu chứng tràn dịch khớp gối 1
Viên uống An Kiện Vương giúp giảm đau, chống viêm và bổ sung dưỡng chất thiết yếu cho xương khớp

Để đáp ứng tất cả các tiêu chí trên, chúng tôi xin giới thiệu đến bạn sản phẩm An Kiện Vương. Sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ các thảo dược có nguồn gốc tự nhiên được nhập khẩu từ Châu Âu, thành phần chính gồm có: Chiết xuất Móng quỷ (Iridoforce™), chế phẩm Một dược (Myrliq™) và Nhũ hương. Đây là bộ 3 dược liệu nổi bật với tác dụng giảm đau, chống viêm, kích thích tổng hợp chất nền sụn và điều hòa sinh lý khớp gối.

Ngoài ra sản phẩm còn được bổ sung thêm các thành phần như: Cốt toái bổ giúp tăng cường quá trình đồng hóa, tăng mật độ xương và chống loãng xương nhờ khả năng tăng hấp thu canxi và phosphor. Vitamin K, Glucosamine, Boron giúp tăng cường tổng hợp chất nền sụn khớp, tăng phục hồi và làm ổn định chức năng sinh lý của khớp gối.

Với sự tổng hợp nhiều nguyên liệu chất lượng như trên, An Kiện Vương nổi bật với tác dụng 4 trong 1:

  1. Giảm nhanh đau nhức
  2. Ức chế quá trình viêm, giảm lượng dịch tiết trong bao hoạt dịch
  3. Tăng tổng hợp chất nền tạo sụn, điều hòa chất hoạt dịch khớp gối
  4. Bổ sung dưỡng chất cho khớp gối

Sản phẩm An Kiện Vương với thành phần hoàn toàn lành tính, tác dụng đã được chứng minh và Bộ Y tế kiểm chứng, người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng để hỗ trợ quá trình điều trị tràn dịch khớp gối.

An Kiện Vương hiện đã được phân phối tại các nhà thuốc trên toàn quốc, bạn có thể tìm địa chỉ nhà thuốc gần nhất TẠI ĐÂY

Nếu bạn muốn đặt mua An Kiện Vương online, giao hàng tại nhà, vui lòng BẤM VÀO ĐÂY

Lời khuyên của chuyên gia cho người bị tràn dịch khớp gối

Ngoài việc đi khám tại các cơ sở chuyên khoa để các bác sĩ tìm nguyên nhân tràn dịch khớp gối và hướng dẫn điều trị, người bệnh cũng nên chủ động thực hiện những điều sau:

  • Giảm cân tránh béo phì.
  • Hạn chế đứng dậy và chuyển động khớp gối đột ngột.
  • Tập thể dục, thể thao mức độ vừa phải. Đặc biệt nên tập khối cơ đùi, đây là yếu tố quan trọng hỗ trợ cho vận động khớp gối.
  • Môi trường sống an toàn và lối sống lành mạnh.
  • Chế độ dinh dưỡng hợp lý, nhất là người cao tuổi (hạn chế ăn thức ăn nhiều năng lượng)
  • Bổ sung các thực phẩm giàu glucosamine, omega-3, canxi…
  • Kết hợp điều trị các bệnh lý khớp gối như gút, viêm khớp dạng thấp… và bệnh lý mãn tính toàn thân như tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu…
  • Đi kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần.

Tràn dịch khớp gối chỉ là một triệu chứng của nguyên nhân bệnh lý lớn hơn đằng sau. Việc chủ quan không điều trị có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng như liệt chi, tàn phế. Vì vậy, người bệnh phải nhanh chóng tiến hành chữa trị ngay khi phát hiện những dấu hiệu đầu tiên của tràn dịch.

Bạn có thể tham khảo video dưới đây để có cái nhìn tổng quan hơn về tràn dịch khớp gối

Tài liệu tham khảo:

https://kcb.vn/wp-content/uploads/2020/03/HD-QTKT-Noi-CXK-in.pdf (Trang 30)

www.blogsuckhoe.com/tran-dich-khop-goi-nguy-hiem-co-nao.html#more-‘

]]>
https://manhxuongkhop.com/tran-dich-khop-goi-co-nguy-hiem-khong-2975/feed/ 0